Xác đồi mồi nặng 100kg dạt vào bờ biển ở Nghệ An

Người dân ở Nghệ An vừa phát hiện xác một con đồi mồi biển nặng trên 100kg dạt vào bờ.

Vào khoảng 16h ngày 1/2, trong lúc đi ra biển, người dân xóm 2, xã Quỳnh Nghĩa, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An đã bất ngờ phát hiện xác một cá thể đồi mồi biển có kích thước rất lớn, nặng khoảng 100kg, đang trong quá trình phân hủy mạnh dạt vào bờ biển.
Xac doi moi nang 100kg dat vao bo bien o Nghe An
Cá thể đồi mồi khủng chết dạt vào bờ. Ảnh: Phê Nguyễn. 
Sau khi phát hiện, người dân đã báo sự việc cho chính quyền địa phương. Đến sáng ngày 2/2, người dân và chính quyền đã tổ chức chôn cất cá thể đồi mồi theo phong tục địa phương.
Xac doi moi nang 100kg dat vao bo bien o Nghe An-Hinh-2
Người dân mai táng cụ đồi mồi theo phong tục địa phương. Ảnh: Phê Nguyễn.
Được biết, đồi mồi tên khoa học là Eretmochelys imbricata, là một trong những loài rùa biển hoang dã, quý hiếm, có tên trong sách đỏ thế giới và Việt Nam, cần được bảo vệ nghiêm ngặt.

Cảnh "làm tình tập thể" hiếm có trong thiên nhiên Việt Nam

(Kiến Thức) - Rùa biển xanh, ở Việt Nam gọi là đồi mồi dứa, là loài vật khiến con người sửng sốt vì những cuộc "làm tình tập thể" giữa biển khơi.

Đồi mồi dứa (tên khoa học là Chelonia mydas) là loài rùa biển có mặt tại hầu khắp các vùng biển trên thế giới. Tại Việt Nam, chúng có nhiều ở Côn Đảo và Trường Sa.
Đồi mồi dứa (tên khoa học là Chelonia mydas) là loài rùa biển có mặt tại hầu khắp các vùng biển trên thế giới. Tại Việt Nam, chúng có nhiều ở Côn Đảo và Trường Sa.
Loài vật này nổi tiếng với những cuộc "làm tình tập thể" khi đến mùa sinh sản.
 Loài vật này nổi tiếng với những cuộc "làm tình tập thể" khi đến mùa sinh sản.

Điểm mặt những loài rùa không giống ai nhất (2)

(Kiến Thức) - Rùa có cú đớp cá sấu, rùa mũi lợn, rùa lưỡi cày, rùa báo, rùa khổng lồ Galápagos… là những loài rùa đặc biệt nhất.

Rùa có cú đớp cá sấu (Macrochelys temminckii) là một trong những con rùa nước ngọt lớn nhất trên thế giới dựa trên trọng lượng, chúng có thể nặng gần 70kg. Loài này có vẻ ngoài xù xì giống như cá sấu, miệng nó được ngụy trang và có một phần phụ giống như con sâu trên đầu lưỡi để thu hút con mồi. Nó nằm hoàn toàn bất động, há miệng rộng, chờ đợi con mồi đến gần miệng và đớp nhanh với tốc độ đáng kinh ngạc.
Rùa có cú đớp cá sấu (Macrochelys temminckii) là một trong những con rùa nước ngọt lớn nhất trên thế giới dựa trên trọng lượng, chúng có thể nặng gần 70kg. Loài này có vẻ ngoài xù xì giống như cá sấu, miệng nó được ngụy trang và có một phần phụ giống như con sâu trên đầu lưỡi để thu hút con mồi. Nó nằm hoàn toàn bất động, há miệng rộng, chờ đợi con mồi đến gần miệng và đớp nhanh với tốc độ đáng kinh ngạc. 

12 loài dùng điện làm vũ khí săn mồi khó tin nhất

(Kiến Thức) - Thú lông nhím, thú mỏ vịt, cá sao Nhật, cá mũi voi… là những động vật tiêu biểu dùng điện làm vũ khí săn mồi vô cùng độc đáo.

12 loai dung dien lam vu khi san moi kho tin nhat
Loài thú lông nhím. Các động vật có vú đẻ trứng đáng yêu này sử dụng cấu trúc được gọi là “electroreceptor” (bộ phận tích điện) trong mõm tìm thức ăn. Chúng có thể nhận ra các xung điện phát ra từ con mồi như côn trùng và sâu. 
12 loai dung dien lam vu khi san moi kho tin nhat-Hinh-2
Thú mỏ vịt cũng có thể phát hiện xung điện thông qua cấu trúc “electroreceptor” trên mõm. Khả năng này giúp các con thú mỏ vịt săn mồi ở vùng nước sâu một cách dễ dàng. 
12 loai dung dien lam vu khi san moi kho tin nhat-Hinh-3
Cá Stargazer (hay còn gọi cá chiêm tinh hay cá sao Nhật) có thể biến đổi cơ mắt phóng ra một dòng điện gây sốc và làm bất động con mồi. Ngoài ra, chức năng này cũng giúp loài vật này chống lại những động vật ăn thịt lớn hơn nó. 
12 loai dung dien lam vu khi san moi kho tin nhat-Hinh-4
Ong. Những bông hoa là thức ăn ưa thích của loài ong, tuy nhiên, một bông hoa sau khi bị hút mật thường có sự thay đổi về điện trường, bằng cách cảm nhận điện trường, những con ong khác có thể quyết định xem bông hoa đó có còn sức hấp dẫn hay không. 
12 loai dung dien lam vu khi san moi kho tin nhat-Hinh-5
Cá đuối điện có một bộ phận có khả năng tạo ra những cú sốc điện. Những con cá này sử dụng điện để hạ gục kẻ săn mồi và bắt con mồi. Loài vật có thể kiểm soát cường độ của những cú sốc điện, có thể phóng ra điện liều lượng tương đối thấp như là một lời cảnh báo cho những kẻ săn mồi tò mò và liều cao để bắt con mồi. 
12 loai dung dien lam vu khi san moi kho tin nhat-Hinh-6
Tắc kè. Bạn thắc mắc làm sao tắc kè có thể leo trèo trên các bề mặt nhẵn? Khả năng siêu đỉnh của tắc kè là món quà từ các lực tĩnh điện trên ngón chân của tắc kè. Sự khác biệt về điện tích giữa chân và bề mặt bám giúp con vật nhỏ bé neo bám được vào tường. 
12 loai dung dien lam vu khi san moi kho tin nhat-Hinh-7
Cá mũi voi có chiếc cằm vô cùng ấn tượng, lồi dài, được loài cá sử dụng để phát hiện các xung điện của con mồi. Chúng có thể tìm thấy thức ăn ngay cả khi trong vùng nước tối om. 
12 loai dung dien lam vu khi san moi kho tin nhat-Hinh-8
Ong bắp cày phương Đông. Đây là loài vật duy nhất có thể chuyển đổi ánh sáng mặt trời thành năng lượng điện để sử dụng. Loài ong này làm việc càng hăng khi trời càng nắng to. 
12 loai dung dien lam vu khi san moi kho tin nhat-Hinh-9
Nhện. Nhện xây dựng mạng nhện bằng một loại keo đặc biệt có thể thu hút các con mồi mang điện như côn trùng bay. Mạng nhện cũng giúp thu hút các chất ô nhiễm trong không khí, làm cho không khí sạch hơn. 
12 loai dung dien lam vu khi san moi kho tin nhat-Hinh-10
Cá mập có các thụ quan trên mõm được gọi là "giác ampullae của Lorenzini" để phát hiện điện trường từ những cơn co thắt cơ bắp của con mồi tiềm năng phát ra, sau đó tóm gọn con mồi. 
12 loai dung dien lam vu khi san moi kho tin nhat-Hinh-11
Cá heo Guiana là loài động vật có vú đầu tiên có khả năng cảm nhận điện trường. Chúng sử dụng các lỗ chân lông đặc biệt (thường là 2-10 lỗ dọc mõm cá heo) có đầu cuối các dây thần kinh bao quanh, có mạch máu dạng đơn giản và có một khu vực đặc biệt chứa protein và tế bào để cảm nhận được điện trường phát ra từ con mồi.  
12 loai dung dien lam vu khi san moi kho tin nhat-Hinh-12
Cá chình điện, hay còn được gọi là lươn điện. Chúng có thể phát ra điện để giật kẻ thù và để săn mồi. Ở hai bên sống lưng của cá chình điện, có 2 "nhà máy điện", mỗi "nhà máy" gồm 70 "cột điện" đấu song song, mỗi "cột" là một chồng gồm 6.000 tế bào phát điện đấu nối tiếp.

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Trong Đông y, quả sung có tính bình, vị ngọt giúp kiện tỳ thanh tràng (kích thích tiêu hóa, làm sạch ruột), giải độc, tiêu thũng, thường được dùng để chữa các bệnh về tiêu hóa, kiết lỵ, viêm ruột, táo bón, trĩ.