Dựa vào nhận định của một số nhà sử học, để tránh một cuộc tranh giành ngôi vị tàn khốc tương tự như thời của mình, Ung Chính đã lệnh cho một hoàng tử phải tự tử để Càn Long thuận lợi lên ngôi.
Hoàng đế Ung Chính nổi tiếng nghiêm khắc đã đưa ra một quyết định gây chấn động khi ra lệnh xử trảm vị quan "thanh liêm" chỉ ăn cải thảo luộc. Điều gì đã khiến ông ta đưa ra phán quyết tàn khốc như vậy?
Câu nói: "Hậu cung có ba ngàn mỹ nữ, nhưng hoàng đế chỉ sủng ái một mình ta" đã giải thích hoàn hảo mức độ sủng ái của hoàng đế Khang Hi thời nhà Thanh đối với Nghi phi.
Vừa được "chống lưng" bởi nhân vật quyền thế bậc nhất, vừa sở hữu vũ khí lợi hại, tổ chức sát thủ này là nỗi ám ảnh kinh hoàng đối với quan lại nhà Thanh.
Vừa được 'chống lưng' bởi nhân vật quyền thế bậc nhất, vừa sở hữu vũ khí lợi hại, tổ chức sát thủ này là nỗi ám ảnh kinh hoàng đối với quan lại nhà Thanh.
Theo một số nhà nghiên cứu, vua Ung Chính đã hạ lệnh cho một hoàng tử phải tự sát để Càn Long thuận lợi đăng cơ, tránh một cuộc tranh đoạt ngai vàng đẫm máu như bản thân từng trải qua.
Khi Hoàng đế hỏi: "Trẫm hết tiền thì phải làm sao?", Hòa Thân đã khéo léo đáp lại: "Tiền đền tội", ý nhắc đến khoản tiền nộp phạt hoặc tịch thu tài sản.
Sau khi hoàng đế Ung Chính băng hà, con trai ông là Càn Long kế vị ngai vàng. Tuy nhiên, nhiều sử gia nhận định Càn Long không phải là người con thông minh nhất của vua Ung Chính.
Trong cuốn tự sự “Nửa đời trước của tôi” viết vào những năm cuối đời, Phổ Nghi từng nhắc đến việc ông có một sự yêu thích và sùng bái to lớn đối với vị Hoàng đế thứ năm của nhà Thanh.
Một số nhà sử học tin rằng để tránh một cuộc tranh giành ngôi vị tương tự như thời của mình, Ung Chính đã lệnh cho một hoàng tử phải tự tử để Càn Long thuận lợi lên ngôi.