Ảnh minh họa. |
Tìm hiểu cơ chế ngủ đông của các loài động vật
Các nhà khoa học luôn cảm thấy tò mò về cơ chế ngủ đông ở các loài động vật, khiến họ đã nghiên cứu rất nhiều về khía cạnh này.
Giấc ngủ là một điều khiến giới khoa học luôn cảm thấy tò mò. Hàng triệu người trên khắp thế giới sẽ đồng ý rằng chúng ta vẫn chưa thực sự hiểu được ý nghĩa của những giấc ngủ. Theo Tổ chức Giấc ngủ, người lớn trong độ tuổi từ 23 đến 64 nên ngủ từ bảy đến chín giờ mỗi đêm, trong khi những người lớn trên độ tuổi đó thường có thời gian ngủ thấp hơn.
Tuy nhiên, đối với những người lướt mạng xã hội vào đêm khuya trong số chúng ta thì thời gia ngủ của họ có thể thấp hơn rất nhiều. Điều này có thể góp phần vào những phát hiện nghiêm túc của một cuộc khảo sát của RestoreZ vào tháng 5 năm 2020, kết luận rằng 65% trong số 2.000 người tham gia ở Mỹ "hiếm khi thức dậy với cảm giác được nghỉ ngơi và tràn đầy năng lượng".
Loài sứa biển biết 'biến hình' khiến giới khoa học kinh ngạc
Quá trình "biến hình" của loài sứa biển này bao gồm việc đồng bộ hóa hệ thần kinh và chia sẻ các chức năng cơ thể, một điều chưa từng thấy ở bất kỳ loài động vật nào khác.
Trong thế giới đại dương bao la, loài sứa lược (Ctenophora) nổi bật không chỉ bởi vẻ đẹp lung linh mà còn bởi khả năng đặc biệt: hợp nhất cơ thể sau khi bị thương. Đây là một phát hiện đáng kinh ngạc, mở ra nhiều tiềm năng nghiên cứu về sinh học và y học. (Ảnh: Wikipedia) |
Lộ diện loài chim khủng bố lớn nhất từng sống trên Trái Đất
Theo Tiến sĩ Siobhan Cooke từ Đại học Johns Hopkins, chim khủng bố sống trên mặt đất, chân được "thiết kế" để chạy nhanh và săn mồi.
Nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Paleontology đã hé lộ sự tồn tại của loài chim khủng bố lớn nhất từng sống trên Trái Đất, qua việc phát hiện hóa thạch tại Colombia. (Ảnh: Thanh niên Việt) |