Thanh Hoá: Phản biện đề án về chuyển đổi cơ cấu cây trồng

Liên hiệp hội đã tổ chức hội thảo “Đề án chuyển đổi cơ cấu cây trồng gắn với tích tụ, tập trung đất đai, sản xuất công nghệ cao, chuyển đổi số trong nông nghiệp tại huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa”.

Sáng ngày 15/3, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Thanh Hóa tỉnh (Liên hiệp hội) đã tổ chức hội thảo “Đề án chuyển đổi cơ cấu cây trồng gắn với tích tụ, tập trung đất đai, sản xuất công nghệ cao, chuyển đổi số trong nông nghiệp tại huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa”. Đề án do UBND huyện Thạch Thành phụ trách.
Thanh Hoa: Phan bien de an ve chuyen doi co cau cay trong
 Quang cảnh hội thảo.
Tại hội thảo, các thành viên Hội đồng phản biện và các chuyên gia của Liên hiệp hội đã được nghe và cơ bản thống nhất với nội dung dự thảo Báo cáo nghiên cứu phục vụ phản biện của Liên hiệp hội:
Theo các đại biểu, dự thảo Đề án được xây dựng với bố cục, kết cấu, phù hợp và thống nhất với Đề cương Đề án đã được Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt; các nội dung cơ bản nêu được thực trạng chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện gắn với tích tụ tập trung đất đai, sản xuất công nghệ cao, chuyển đổi số trong nông nghiệp giai đoạn 2016 - 2022, nhận định những hạn chế yếu kém, nguyên nhân ảnh hưởng. Từ đó xác định quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu chuyển đổi cơ cấu cây trồng giai đoạn 2023 - 2030.
Tuy nhiên, tên gọi, kết cấu, nội dung của dự thảo Đề án cần được nghiên cứu chỉnh sửa để sát với thực tiễn và thuận lợi khi triển khai thực hiện; một số nội dung còn chung chung, chưa phù hợp với điều kiện của huyện Thạch Thành. Đây là Đề án với phạm vi một huyện nên cần đánh giá chi tiết, cụ thể, sát đúng thực trạng, cần thể hiện bằng các số liệu rõ ràng hơn.
Một số đại biểu cho rằng, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, gắn với tích tụ, tập trung đất đai, sản xuất ứng dụng công nghệ cao, chuyển đổi số trong nông nghiệp trên phạm vi huyện là nội dung mới, có hàm lượng khoa học, công nghệ cao, đòi hỏi tập trung nguồn lực KHCN, kinh phí lớn nếu giao cho UBND huyện Thành Thành chủ trì triển khai thực hiện là khó khả thi; vì vậy, cần nghiên cứu đề xuất phương án tổ chức thực hiện cho phù hợp. Bên cạnh đó, đề nghị cần thể hiện cụ thể các chỉ tiêu về diện tích chuyển đổi cơ cấu cây trồng; diện tích tích tụ, tập trung đất đai; công nghệ áp dụng đối với từng loại cây trồng cụ thể; chuyển đổi số đối với từng loại cây trồng.
Đại diện lãnh đạo UBND huyện Thạch Thành đã lắng nghe, tiếp thu các ý kiến góp; đồng thời giải trình một số nội dung cần làm rõ trong dự thảo Đề án. Sau hội thảo, Liên hiệp hội sẽ hoàn thiện Báo cáo phản biện, trình Chủ tịch UBND tỉnh xem xét quyết định, gửi cơ quan soạn thảo tiếp thu và hoàn thiện.

“Cách mạng công nghiệp 4.0 chỉ là mở đầu cho nền kinh tế tri thức“

“Xã hội tương lai là xã hội của trí thức. Cách mạng công nghiệp 4.0 chỉ là mở đầu cho nền kinh tế tri thức... cho nên, vai trò của trí thức rất lớn, là lực lượng phát triển xã hội” - GS.TSKH Nguyễn Hữu Tăng nói. 

“Cách mạng công nghiệp 4.0 chỉ là mở đầu cho nền kinh tế tri thức“
Chiều 7/5, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) tổ chức chương trình tọa đàm “Góp ý Đề án tổ chức bộ máy, hoạt động của Liên hiệp Hội Việt Nam và Kế hoạch thực hiện Kết luận 93-KL/TW ngày 20/11/2020 của Ban Bí thư về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị 42 ngày 16/4/2010 của Bộ Chính trị”.
“Cach mang cong nghiep 4.0 chi la mo dau cho nen kinh te tri thuc“
 Chương trình tọa đàm do PGS.TS Phạm Quang Thao, Phó Chủ tịch VUSTA và ThS Nguyễn Quyết Chiến, Tổng Thư ký VUSTA chủ trì điều hành.
Trước, trong và sau khi tổ chức chương trình tọa đàm, các đại biểu đều nghiêm chỉnh thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh COVID-19 và tuân thủ “5K”.

Tiếp tục hoàn thiện Đề án tổ chức bộ máy và hoạt động của VUSTA

Ngày 17/6, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) Phan Xuân Dũng đã chủ trì cuộc họp góp ý cho Đề án tổ chức bộ máy và hoạt động của VUSTA. 

Tiếp tục hoàn thiện Đề án tổ chức bộ máy và hoạt động của VUSTA
Tại cuộc họp, TSKH Phan Xuân Dũng cùng các đại biểu triển khai việc tiếp thu, chỉnh lý Đề án, báo cáo tiếp thu giải trình; Xây dựng báo cáo đánh giá tác động, tổng hợp kết quả phiếu xin ý kiến góp ý Đề án của các Liên hiệp Hội địa phương, Hội ngành, Hội đồng Trung ương. Từ đó, so sánh Đề án cũ và mới để nhanh chóng hoàn thiện đầy đủ, chính xác.
Tiep tuc hoan thien De an to chuc bo may va hoat dong cua VUSTA
VUSTA tiếp tục họp về Đề án tổ chức bộ máy và hoạt động để chuẩn bị trình Ban Bí thư. 

Nguyên lãnh đạo VUSTA đóng góp cho Đề án tổ chức bộ máy và hoạt động

Ngày 21/6, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) tiếp tục tổ chức cuộc họp lấy ý kiến đóng góp cho Đề án tổ chức bộ máy và hoạt động. Chủ tịch VUSTA Phan Xuân Dũng chủ trì cuộc họp.

Nguyên lãnh đạo VUSTA đóng góp cho Đề án tổ chức bộ máy và hoạt động
Sau khi lấy ý kiến của Liên hiệp Hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hội ngành toàn quốc và Hội đồng Trung ương, Đề án tổ chức bộ máy và hoạt động của VUSTA có nhiều điểm mới, Ths Nguyễn Quyết Chiến – Tổng thư ký VUSTA cho biết, để kiện toàn bộ máy hệ thống VUSTA, thực hiện chỉ đạo của Ban Bí thư Trung ương Đảng, Bộ Nội vụ đã ban hành Công văn số327/BNV-TCPCP ngày 19/01/2012 về hướng dẫn thực hiện Đề án kiện toàn tổ chức bộ máy của Liên hiệp Hội Việt Nam, trên cơ sở đó, tổ chức bộ máy của hệ thống VUSTA đã từng bước được củng cố và phát triển. Tuy nhiên, Đề án này vẫn còn một số hạn chế như: chưa thể hiện được vai trò “lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát” của Liên hiệp hội Trung ương đối với Liên hiệp hội địa phương.
Nguyen lanh dao VUSTA dong gop cho De an to chuc bo may va hoat dong
TSKH Phan Xuân Dũng chủ trì cuộc họp. 

Đọc nhiều nhất

“Gia sản” vũ khí của Thiếu tướng, Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa

“Gia sản” vũ khí của Thiếu tướng, Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa

Sự ra đời của những loại vũ khí mang dấu ấn Thiếu tướng, Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa đã đưa trí tuệ Việt Nam vươn tới đỉnh cao của nền khoa học - kỹ thuật thế giới lúc bấy giờ và là tiền đề quan trọng để nhà khoa học quân sự tiếp tục có nhiều đóng góp vĩ đại cho Đất nước.
Phát lộ bãi cọc cổ trận Bạch Đằng lịch sử: Một số câu hỏi cần đáp án?

Phát lộ bãi cọc cổ trận Bạch Đằng lịch sử: Một số câu hỏi cần đáp án?

(Kiến Thức) - Việc phát hiện ra bãi cọc cổ trận Bạch Đằng đặt ra nhiều vấn đề cần làm rõ như cùng là cọc phục vụ trong trận chiến Bạch Đằng 1288 nhưng cọc Cao Quỳ to hơn so với cọc được phát hiện tại Quảng Yên? Bãi cọc Cao Quỳ thuộc trận chiến Bạch Đằng lần 2 hay lần 3? Phương pháp chôn cọc thế nào?...

Tin mới