Kinh hãi rắn bị cưa đôi vẫn chui nhúc ra thân cây

(Kiến Thức) - Một người đàn ông ở Mỹ chia sẻ cảm giác rùng mình khi phát hiện con rắn bị cưa đôi chui ra từ thân cây gỗ mà anh ta vừa cắt.

Xem video: Rắn đứt đôi người vẫn chui lúc nhúc ra thân cây (nguồn: Daily Mail)

Ông Ryan Saunders đã cưa đôi thân cây gỗ ở sau vườn nhà, bất ngờ ông phát hiện một con rắn đen chui ra từ lỗ ở giữa cây gỗ. Cảnh tượng rắn bị cưa đôi vẫn chui lúc nhúc ra thân cây gây rùng mình.

“Chúa ơi, tôi đã vô tình cắt đôi một con rắn trú ở giữa cây gỗ”, Saunders  thốt lên trong đoạn video được đăng tải lên mạng YouTube.

Kinh hai ran bi cua doi van chui nhuc ra than cay
 

Phần thân sau của của con rắn màu đen từ từ trườn ra khỏi lỗ ở giữa cây gỗ trước sự kinh ngạc của Saunders. Phần thân không có đầu của con rắn vẫn có thể ngọ ngoạy và trườn bò đi sau khi rơi xuống bãi cỏ.

Sau khi được đăng tải lên mạng YouTube, đoạn video cho đến nay đã thu hút được hơn 3 triệu lượt xem.

Rắn lục đuôi đỏ len lỏi mọi ngóc ngách khu dân cư

(Kiến Thức) - Rắn lục đuôi đỏ xuất hiện nhiều bất thường ở mọi ngõ ngách khu dân cư, trên cây, bụi rậm, ngoài vỉa hè...

Sự bùng phát nạn rắn lục đuôi đỏ ở nhiều tỉnh miền Trung khiến người dân hoang mang, sợ hãi. Loài rắn độc có thể xuất hiện bất cứ đâu, ở mọi ngóc ngách trong khu dân cư, sinh sống trên cành cây gần lối đi sinh hoạt hàng ngày của người dân, trong các bụi rậm… Ảnh: Petrotimes.
Sự bùng phát nạn rắn lục đuôi đỏ ở nhiều tỉnh miền Trung khiến người dân hoang mang, sợ hãi. Loài rắn độc có thể xuất hiện bất cứ đâu, ở mọi ngóc ngách trong khu dân cư, sinh sống trên cành cây gần lối đi sinh hoạt hàng ngày của người dân, trong các bụi rậm… Ảnh: Petrotimes. 
Tại các điểm nóng về rắn lục đuôi đỏ xuất hiện trong khu dân cư, người ta phát hiện rất nhiều rắn lục đuôi đỏ sinh sống trên cành cây gần lối đi sinh hoạt hàng ngày của người dân. Ảnh: Dân Việt.
Tại các điểm nóng về rắn lục đuôi đỏ xuất hiện trong khu dân cư, người ta phát hiện rất nhiều rắn lục đuôi đỏ sinh sống trên cành cây gần lối đi sinh hoạt hàng ngày của người dân. Ảnh: Dân Việt. 
Nhiều rắn lục đuôi đỏ con cũng được tìm thấy trong các bụi rậm. Ảnh: Dân Việt
Nhiều rắn lục đuôi đỏ con cũng được tìm thấy trong các bụi rậm. Ảnh: Dân Việt 
Và thường xuyên cắn người khi đụng trúng. Ảnh: Dân Việt
Và thường xuyên cắn người khi đụng trúng. Ảnh: Dân Việt 
Một con rắn lục đuôi đỏ lẩn vào khu dân cư, bị người dân phát hiện và đập chết. Ảnh: Zing
Một con rắn lục đuôi đỏ lẩn vào khu dân cư, bị người dân phát hiện và đập chết. Ảnh: Zing 
Con rắn lục đuôi đỏ xuất hiện ở gần cầu Thuận Phước, Đà Nẵng, bị dân đập chết. Ảnh: Zing
Con rắn lục đuôi đỏ xuất hiện ở gần cầu Thuận Phước, Đà Nẵng, bị dân đập chết. Ảnh: Zing 
Ngày 2/12, chị Đỗ Thị Hồng Hạnh, ở số nhà 162/13 đường Duy Tân, phường Trường Chinh, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum đi chợ về phát hiện một con rắn lục đuôi đỏ nằm cuộn tròn trên bậc thềm nhà. Ảnh: VOV.
Ngày 2/12, chị Đỗ Thị Hồng Hạnh, ở số nhà 162/13 đường Duy Tân, phường Trường Chinh, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum đi chợ về phát hiện một con rắn lục đuôi đỏ nằm cuộn tròn trên bậc thềm nhà. Ảnh: VOV. 
Ngoài ra, người dân ở thành phố Kon Tum còn phát hiện rắn lục đuôi đỏ xuất hiện một số nơi như: Quán cà phê cạnh số nhà 283 đường Phan Đình Phùng, hay ở trên cây trước số nhà 243 đường Lạc Long Quân… Trong ảnh là con rắn lục đuôi đỏ tại quán cà phê trên đường Phan Đình Phùng. Ảnh: VOV.
Ngoài ra, người dân ở thành phố Kon Tum còn phát hiện rắn lục đuôi đỏ xuất hiện một số nơi như: Quán cà phê cạnh số nhà 283 đường Phan Đình Phùng, hay ở trên cây trước số nhà 243 đường Lạc Long Quân… Trong ảnh là con rắn lục đuôi đỏ tại quán cà phê trên đường Phan Đình Phùng. Ảnh: VOV. 
Rắn lục bất ngờ xuất hiện nhiều ở Hoàng Trinh, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa, từ ngoài bờ rào bò vào nhà dân. Ảnh: Anh Lê Thiện Quân đang chỉ vị trí mà anh bị rắn lục đuôi đỏ tấn công. Nguồn ảnh: Giao Thông Vận Tải.
Rắn lục bất ngờ xuất hiện nhiều ở Hoàng Trinh, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa, từ ngoài bờ rào bò vào nhà dân. Ảnh: Anh Lê Thiện Quân đang chỉ vị trí mà anh bị rắn lục đuôi đỏ tấn công. Nguồn ảnh: Giao Thông Vận Tải.
Nạn nhân của rắn lục đuôi đỏ đa phần là nông dân, thường bị rắn khi đang hái rau, rong tỉa cây, đi lại vào ban đêm. Các khu vực ven đường cũng là địa hình rắn lục đuôi đỏ xuất hiện nhiều. Ảnh: báo Quảng Ngãi.
Nạn nhân của rắn lục đuôi đỏ đa phần là nông dân, thường bị rắn khi đang hái rau, rong tỉa cây, đi lại vào ban đêm. Các khu vực ven đường cũng là địa hình rắn lục đuôi đỏ xuất hiện nhiều. Ảnh: báo Quảng Ngãi. 
Rắn lục đuôi đỏ thường sống tập trung ở những bờ rào, các kẹt gạch đá, chậu kiểng... xung quanh nhà. Ảnh: Lao Động
Rắn lục đuôi đỏ thường sống tập trung ở những bờ rào, các kẹt gạch đá, chậu kiểng... xung quanh nhà. Ảnh: Lao Động 
Rắn lục độc xuất hiện nhiều tại các làng quê và len lỏi vào các khu thành phố. Ảnh: rắn lục đuôi đỏ xuất hiện ở quận Liên Chiểu, Đà Nẵng bị nhìn thấy và tiêu diệt lan truyền trên Facebook.
Rắn lục độc xuất hiện nhiều tại các làng quê và len lỏi vào các khu thành phố. Ảnh: rắn lục đuôi đỏ xuất hiện ở quận Liên Chiểu, Đà Nẵng bị nhìn thấy và tiêu diệt lan truyền trên Facebook
Rắn lục đuôi đỏ len lỏi vào các khu dân cư, xuất hiện ngay trên mặt đường đi. Ảnh: VOV
Rắn lục đuôi đỏ len lỏi vào các khu dân cư, xuất hiện ngay trên mặt đường đi. Ảnh: VOV 
Người dân Quảng Ngãi bắt được rắn lục đuôi đỏ ngay trên đường đi của khu dân cư. Ảnh: Lao Động
Người dân Quảng Ngãi bắt được rắn lục đuôi đỏ ngay trên đường đi của khu dân cư. Ảnh: Lao Động 
Nhiều người dân tỏ ra hoang mang vì không hiểu sao sống giữa khu đông dân cư, sầm uất cũng bị rắn lục tấn công. Ảnh: Lao Động
Nhiều người dân tỏ ra hoang mang vì không hiểu sao sống giữa khu đông dân cư, sầm uất cũng bị rắn lục tấn công. Ảnh: Lao Động

Rợn người cảnh rắn oanh tạc khu dân cư trên thế giới

(Kiến Thức) - Giống như sự xâm lấn đáng sợ của rắn lục đuôi đỏ ở miền Trung VN, các loài rắn độc khác cũng gây kinh hãi cho nhiều vùng trên thế giới.

Loài rắn kịch độc như rắn hổ mang chúa từng “đua nhau” chiếm nhà dân ở vùng Bhopal, Ấn Độ. Tháng 7/2014, nhiệt độ ở Bohpal, Ấn Độ liên tục tăng cao khiến rất nhiều loài rắn bò ra khỏi ổ của chúng để chui vào nhà dân tránh nóng.
Loài rắn kịch độc như rắn hổ mang chúa từng “đua nhau” chiếm nhà dân ở vùng Bhopal, Ấn Độ. Tháng 7/2014, nhiệt độ ở Bohpal, Ấn Độ liên tục tăng cao khiến rất nhiều loài rắn bò ra khỏi ổ của chúng để chui vào nhà dân tránh nóng. 
Rắn hổ mang bò vào nhà dân ở Bohpal khiến nhiều người hoang mang. Họ phải thuê chuyên gia về rắn tới trợ giúp để xua đuổi những "kẻ lạ mặt" ra khỏi nhà.
Rắn hổ mang bò vào nhà dân ở Bohpal khiến nhiều người hoang mang. Họ phải thuê chuyên gia về rắn tới trợ giúp để xua đuổi những "kẻ lạ mặt" ra khỏi nhà. 
Loài rắn độc tràn vào mọi ngóc ngách trong nhà. Những con vật bị bắt, nhốt lại và chờ thời điểm thích hợp để thả chúng trở lại tự nhiên.
Loài rắn độc tràn vào mọi ngóc ngách trong nhà. Những con vật bị bắt, nhốt lại và chờ thời điểm thích hợp để thả chúng trở lại tự nhiên. 
Tháng 10/2014, một gia đình ở thành phố Regina, Saskatchewan, Canada không khỏi kinh ngạc khi tìm thấy hơn 100 con rắn từ khắp các ngõ ngách trong nhà. Cơ quan xử lý động vật bắt được 102 con rắn với chiều dài từ 22cm tới gần 100cm và họ phải dùng tới 5 chiếc thùng mới đựng hết số bò sát tìm thấy.
Tháng 10/2014, một gia đình ở thành phố Regina, Saskatchewan, Canada không khỏi kinh ngạc khi tìm thấy hơn 100 con rắn từ khắp các ngõ ngách trong nhà. Cơ quan xử lý động vật bắt được 102 con rắn với chiều dài từ 22cm tới gần 100cm và họ phải dùng tới 5 chiếc thùng mới đựng hết số bò sát tìm thấy.  
Việc cả hàng chục con rắn xâm nhập nhà dân là chuyện thường thấy ở Regina, Canada, bởi vào khoảng thời gian cuối năm, rắn bò từ rừng, núi xuống các khu vực thấp. Nhà dân là chỗ lý tưởng để chúng ẩn náu.
Việc cả hàng chục con rắn xâm nhập nhà dân là chuyện thường thấy ở Regina, Canada, bởi vào khoảng thời gian cuối năm, rắn bò từ rừng, núi xuống các khu vực thấp. Nhà dân là chỗ lý tưởng để chúng ẩn náu. 
Hàng ngàn con rắn xâm lấn thị trấn Naperville, ngoại ô Chicago, Mỹ. Cảnh tượng kinh sợ diễn ra vào đầu tháng 7/2014. Các con rắn với đủ loại kích cỡ được nhìn thấy ở khắp mọi nơi, trên bậc thềm nhà, trên vỉa hè, trong bụi cây, tại công viên và trong sân.
Hàng ngàn con rắn xâm lấn thị trấn Naperville, ngoại ô Chicago, Mỹ. Cảnh tượng kinh sợ diễn ra vào đầu tháng 7/2014. Các con rắn với đủ loại kích cỡ được nhìn thấy ở khắp mọi nơi, trên bậc thềm nhà, trên vỉa hè, trong bụi cây, tại công viên và trong sân. 
Nạn rắn “xâm chiếm” nhà dân khiến các cư dân ở ngoại ô Naperville vô cùng lo sợ. Những con rắn không hề sợ bất kỳ ai. Giới truyền thông ở Naperville lúc bấy giờ phải nâng mức cảnh báo rắn xuất hiện thành “một mối đe dọa từ rắn”. Cơ quan kiểm soát động vật Naperville ước tính có hơn 140.000 con rắn đã tràn về khu dân cư vào thời điểm đó.
Nạn rắn “xâm chiếm” nhà dân khiến các cư dân ở ngoại ô Naperville vô cùng lo sợ. Những con rắn không hề sợ bất kỳ ai. Giới truyền thông ở Naperville lúc bấy giờ phải nâng mức cảnh báo rắn xuất hiện thành “một mối đe dọa từ rắn”. Cơ quan kiểm soát động vật Naperville ước tính có hơn 140.000 con rắn đã tràn về khu dân cư vào thời điểm đó. 
Trong trận lụt lớn tại dòng sông River Benue vào tháng 10/2012 ở Cameroon, một loạt loài rắn độc “nổi loạn”, trong đó có rắn hổ mang, tràn vào khu dân cư, cắn chết hơn 200 người dân ở huyện Duguri. Ảnh minh họa.
Trong trận lụt lớn tại dòng sông River Benue vào tháng 10/2012 ở Cameroon, một loạt loài rắn độc “nổi loạn”, trong đó có rắn hổ mang, tràn vào khu dân cư, cắn chết hơn 200 người dân ở huyện Duguri. Ảnh minh họa. 
Tháng 4/2011, khoảng 75.000 dân ở Brisbane, bang Queensland, Australia phải đối mặt với cơn ác mộng khi hàng đàn rắn theo dòng nước lũ tiến về thành phố. Chúng tìm chỗ khô ráo để ẩn náu trong mùa lũ.
 Tháng 4/2011, khoảng 75.000 dân ở Brisbane, bang Queensland, Australia phải đối mặt với cơn ác mộng khi hàng đàn rắn theo dòng nước lũ tiến về thành phố. Chúng tìm chỗ khô ráo để ẩn náu trong mùa lũ. 
Trong đàn rắn xâm lấn Brisbane, có cả những con rắn độc thuộc loại rắn hổ như rắn nâu, rắn đen bụng đỏ, treo mình trên những cành cây hoặc trốn trong các góc nhà. Khoảng 200 người buộc phải sơ tán khỏi nhà để tránh loài bò sát này.
Trong đàn rắn xâm lấn Brisbane, có cả những con rắn độc thuộc loại rắn hổ như rắn nâu, rắn đen bụng đỏ, treo mình trên những cành cây hoặc trốn trong các góc nhà. Khoảng 200 người buộc phải sơ tán khỏi nhà để tránh loài bò sát này. 
Đầu tháng 9/2010, dân làng Xianling, tây nam Trùng Khánh, Trung Quốc kinh hãi phát hiện một đàn rắn hổ mang mới nở đã trốn thoát khỏi lồng ấp và tràn ra ngoài. Rắn bò vào nhà bếp, nhà vệ sinh, trườn trước sân trong sự hoảng sợ của người dân.
Đầu tháng 9/2010, dân làng Xianling, tây nam Trùng Khánh, Trung Quốc kinh hãi phát hiện một đàn rắn hổ mang mới nở đã trốn thoát khỏi lồng ấp và tràn ra ngoài. Rắn bò vào nhà bếp, nhà vệ sinh, trườn trước sân trong sự hoảng sợ của người dân.  
Thảm họa tự nhiên xảy ra tại thành phố St. Pierre, thuộc hòn đảo Martinique, ở vùng Caribe vào năm 1902. Hàng trăm con rắn Mũi thương bụng đói cồn cào, tràn xuống đường phố giết chết hàng chục người dân và vô số vật nuôi.
Thảm họa tự nhiên xảy ra tại thành phố St. Pierre, thuộc hòn đảo Martinique, ở vùng Caribe vào năm 1902. Hàng trăm con rắn Mũi thương bụng đói cồn cào, tràn xuống đường phố giết chết hàng chục người dân và vô số vật nuôi. 
Năm 1902, ngọn núi lửa trên núi Bald ở Martininque, cách St.Piere 6km, hoạt động bất thường. Tới đầu tháng 5/1902, một trận mưa đã trút xuống khi ngọn núi lửa vẫn đang bốc khói, nước mưa kết hợp với mùi lưu huỳnh lan trên mặt đất và trong không khí buộc hàng trăm con rắn Mũi thương (Fer-de lance snake) cùng hàng ngàn con chuột trên ngọn núi phải tháo chạy khỏi vùng có núi lửa hoạt động. Ảnh: Thảm họa núi lửa ở St.Piere năm 1902.
Năm 1902, ngọn núi lửa trên núi Bald ở Martininque, cách St.Piere 6km, hoạt động bất thường. Tới đầu tháng 5/1902, một trận mưa đã trút xuống khi ngọn núi lửa vẫn đang bốc khói, nước mưa kết hợp với mùi lưu huỳnh lan trên mặt đất và trong không khí buộc hàng trăm con rắn Mũi thương (Fer-de lance snake) cùng hàng ngàn con chuột trên ngọn núi phải tháo chạy khỏi vùng có núi lửa hoạt động. Ảnh: Thảm họa núi lửa ở St.Piere năm 1902. 
Loài rắn Aesculapian là nỗi ám ảnh của người dân London, Anh khi số lượng của chúng tăng cao trong thành phố. Quần thể đông nhất tập trung một bầy lên tới 30 con ở kênh đào Regent, London. Được biết, loài rắn xâm lấn này có thể đã sống ở thành phố một cách hòa bình trong nhiều thập kỷ sau khi thoát khỏi vườn thú địa phương.
Loài rắn Aesculapian là nỗi ám ảnh của người dân London, Anh khi số lượng của chúng tăng cao trong thành phố. Quần thể đông nhất tập trung một bầy lên tới 30 con ở kênh đào Regent, London. Được biết, loài rắn xâm lấn này có thể đã sống ở thành phố một cách hòa bình trong nhiều thập kỷ sau khi thoát khỏi vườn thú địa phương.

Đọc nhiều nhất

Luộc thịt, hầm xương có nên vớt bỏ bọt?

Luộc thịt, hầm xương có nên vớt bỏ bọt?

Khi luộc thịt, dưới tác động của nhiệt, protein trong thịt sẽ đông tụ và tạo thành các mảng nhỏ nổi lên bề mặt nước. Những mảng này thường kết hợp với váng mỡ, bụi bẩn, cát, sợi lông, hoặc xương vụn còn sót lại trong quá trình sơ chế.

Tin mới

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Trong Đông y, quả sung có tính bình, vị ngọt giúp kiện tỳ thanh tràng (kích thích tiêu hóa, làm sạch ruột), giải độc, tiêu thũng, thường được dùng để chữa các bệnh về tiêu hóa, kiết lỵ, viêm ruột, táo bón, trĩ.