Cận cảnh loài tôm bất tử luộc mãi vẫn không chết

Loài tôm bất tử Rimicaris hybisae sống ở độ sâu 5000m và có khả năng tồn tại trong môi trường nước lên tới 450 độ C. 

Xem video: Sốc với loài tôm bất tử luộc mãi không chết

Vào tháng 4/2010, một nhóm nghiên cứu địa hóa học Đại dương của Trung tâm Hải dương học Quốc gia ở Southampton, Anh đã phát hiện ra loài tôm bất tử trong chuyến thám hiểm khám phá đại dương.

Can canh loai tom bat tu luoc mai van khong chet
 Loài tôm bất tử luộc mãi vẫn không chết.

Theo như nghiên cứu, loài tôm "bất tử" này có tên là Rimicaris hybisae, chúng sống thành đàn lên tới 2000 con/m2 xung quanh miệng núi lửa cao tới 6m cùng vô số các lỗ thông hơi.

Can canh loai tom bat tu luoc mai van khong chet-Hinh-2
 Tôm Rimicaris hybisae sống thành đàn. Ảnh: Chụp màn hình

Can canh loai tom bat tu luoc mai van khong chet-Hinh-3
 

Các lỗ thông hơi này thường phun nhiều loại chất lỏng và khí nóng vào lòng đại dương với nhiệt độ ước tính khoảng 450 độ C.

Mặc dù đó là môi trường có nhiệt độ nước cao gấp 4,5 lần nhiệt độ nước sôi, thế nhưng loài tôm kỳ lạ này vẫn sống khỏe mạnh, thậm chí là sống “bất tử”.

Chính vì thế, một chuyên gia khoa học đã nhận định : "Nếu bạn có đàn tôm này và cố gắng luộc chúng để ăn, thì bạn sẽ không bao giờ thành công".

Điểm mặt những con tôm có màu sắc quái đản nhất

(Kiến Thức) - Tôm thường có màu xanh lục hoặc màu nâu nhưng cũng có những chú tôm có màu sắc quái đản, vô cùng độc đáo, nổi bật.

Diem mat nhung con tom co mau sac quai dan nhat
 Meghan Laplante và cha cô, Jay, đã đánh bắt được con tôm hùm màu xanh này vào ngày 23/8/2014 ngoài khơi Pine Point ở Scarborough, Maine (Mỹ) và đặt tên cho nó là Skylar. Con tôm có màu sắc quái đản này khiến người ta liên tưởng đến những thứ bí ẩn.

Loài tôm kỳ lạ có khả năng phát hiện... ung thư

Loài tôm kỳ lạ này có thể nhìn thấy một loạt tế bào ung thư trong cơ thể người bằng đôi mắt của chúng.

Loai tom ky la co kha nang phat hien... ung thu
Loài tôm kỳ lạ này chính là tôm bọ ngựa, có tên khoa học là Stomatopods. Chúng được tìm thấy nhiều nhất ở hai vùng biển Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Chúng có kích thước khá lớn, con trưởng thành có thể dài tới 30cm đến 45cm.

Đọc nhiều nhất

Luộc thịt, hầm xương có nên vớt bỏ bọt?

Luộc thịt, hầm xương có nên vớt bỏ bọt?

Khi luộc thịt, dưới tác động của nhiệt, protein trong thịt sẽ đông tụ và tạo thành các mảng nhỏ nổi lên bề mặt nước. Những mảng này thường kết hợp với váng mỡ, bụi bẩn, cát, sợi lông, hoặc xương vụn còn sót lại trong quá trình sơ chế.

Tin mới

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Trong Đông y, quả sung có tính bình, vị ngọt giúp kiện tỳ thanh tràng (kích thích tiêu hóa, làm sạch ruột), giải độc, tiêu thũng, thường được dùng để chữa các bệnh về tiêu hóa, kiết lỵ, viêm ruột, táo bón, trĩ.