Cận cảnh loài rùa giống khủng long xuất hiện tại Nga

Một ngư dân Nga vô tình phát hiện con rùa đáng sợ giống khủng long, có mai đầy gai nhọn tại sông Amur, phía đông nước Nga.

Sau khi phát hiện con rùa lạ, ngư dân này đã gọi điện cho một người bạn của mình là cô Anastasia Steshina.
Con rùa lạ được Steshina chụp ảnh và đưa lên mạng xã hội. Ban đầu nhiều người hoài nghi cho rằng đây là các bức ảnh giả nên cô phải đăng cả đoạn video để chứng thực.
Can canh loai rua giong khung long xuat hien tai Nga
 Loài rùa đáng sợ giống khủng long.
Steshina cho biết, cả cô và người bạn chưa bao giờ nhìn thấy một con vật nào như thế trước đây. Khi cô trò chuyện với các ngư dân địa phương, họ cho rằng có thể không chỉ có một con vì loài rùa này thường không sống đơn độc.
Con rùa lạ xuất hiện trên sông Amur có tên là rùa cá sấu, thường phân bố tại vùng đông nam nước Mỹ, phổ biến ở sông Missouri. Do đó, sự xuất hiện của nó tại sông Amur khiến nhiều người thắc mắc.
Can canh loai rua giong khung long xuat hien tai Nga-Hinh-2
Cận cảnh rùa cá sấu.
Rùa cá sấu có tên khoa học là Macrochelys temminckii. Đây là loài rùa nước ngọt lớn nhất thế giới. Nó có cái đầu to, bộ hàm cực khỏe và ba hàng gai nhọn trên mai. Bề ngoài khá dữ tợn của nó khiến nhiều người liên tưởng đến khủng long thời tiền sử.

Cuộc đời u ám của con rùa sống 20 năm trong tối

(Kiến Thức) - Dù bị nhốt trong một cái thùng nước lạnh, nguồn thức ăn thiếu thốn... con rùa này vẫn xoay xở sống sót trong suốt 20 năm.

Cuoc doi u am cua con rua song 20 nam trong toi
 Đây chính là Audrey – con rùa đã sống suốt 20 năm trong những điều kiện tồi tệ nhất. Cuộc đời u ám của nó khiến cho ai được nghe cũng thấy thương cảm.

Nàng rùa già lên chức mẹ ở tuổi 100

(Kiến Thức) - Sau bao nhiêu mong đợi, chẳng bao lâu nữa, nàng rùa 100 tuổi này sẽ làm mẹ, mở ra cơ hội mới cho loài rùa nguy cấp nhất thế giới.

Nang rua gia len chuc me o tuoi 100
 Các nhà khoa học đang nín thở chờ đợi “cụ” rùa mai mềm khổng lồ Yangtze đẻ trứng tại Vườn thú Suzhou (Trung Quốc). Nàng rùa 100 tuổi này sẽ sớm được làm mẹ.

Đọc nhiều nhất

Luộc thịt, hầm xương có nên vớt bỏ bọt?

Luộc thịt, hầm xương có nên vớt bỏ bọt?

Khi luộc thịt, dưới tác động của nhiệt, protein trong thịt sẽ đông tụ và tạo thành các mảng nhỏ nổi lên bề mặt nước. Những mảng này thường kết hợp với váng mỡ, bụi bẩn, cát, sợi lông, hoặc xương vụn còn sót lại trong quá trình sơ chế.

Tin mới

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Trong Đông y, quả sung có tính bình, vị ngọt giúp kiện tỳ thanh tràng (kích thích tiêu hóa, làm sạch ruột), giải độc, tiêu thũng, thường được dùng để chữa các bệnh về tiêu hóa, kiết lỵ, viêm ruột, táo bón, trĩ.