Vượt qua làn khói mộ cổ 300 năm, chuyên gia đụng độ hàng nghìn "phi đao"

'Phi đao' đó là gì?

Kể từ thời Xuân Thu nạn trộm mộ ra đời, nó đã trở thành một mối nguy hại trong việc bảo vệ thành tựu văn hóa nhân loại. Những kẻ trộm mộ nhanh chóng tràn lan khắp nơi, gây nên nhiều vụ cướp phá di tích đáng báo động.

Nhiều ngôi mộ hoàng gia thường xuyên bị bọn trộm hoạt động lục soát, một trong những ngôi mộ lớn phải kể đến đó chính là Minh Định Lăng.

Vuot qua lan khoi mo co 300 nam, chuyen gia dung do hang nghin

Lối vào hầm mộ trong Định Lăng. (Ảnh: Flickr)

Sau khi nhận tin báo, Quách Mạt Nhược (nhà sử học chuyên về cổ sử Trung Quốc) đã cùng một số chuyên gia khảo cổ khác đến địa điểm trộm mộ, nỗ lực phục hồi những tàn tích còn sót lại.

Theo Hồ sơ khai quật Định Lăng, mặc dù hầu hết các chuyên gia khảo cổ đi cùng Quách Mạt Nhược thời điểm đó đều thiếu kinh nghiệm và sử dụng công cụ khai quật lạc hậu, nhưng vẫn quyết tâm mở bằng được cung điện dưới lòng đất đầy bí ẩn này. Việc khai quật ngôi mộ đã diễn ra rất khó khăn và phải mất hơn 4 tháng, cánh cửa lăng mộ mới được tìm thấy.

Một hiện tượng kỳ lạ chưa từng có hiện ra trước mắt khiến tất cả các chuyên gia phải ngỡ ngàng: Họ phát hiện “bức tường kim cương” như một rào chắn phía trước lăng mộ, chỉ cần bị dỡ bỏ nó, sẽ thành công vào trong lăng mộ.

Vuot qua lan khoi mo co 300 nam, chuyen gia dung do hang nghin

'Bức tường kim cương' chắn ngang lối vào lăng mộ. (Ảnh: Sohu)

Công cuộc khám phá tiếp tục được các chuyên gia thực hiện. Trong khi họ đang cố gắng loại bỏ dần “bức tường kim cương” thì cảnh tượng lịch sử khảo cổ học chưa từng có đã xảy ra: Một làn khói nghi ngút trộn lẫn mùi hôi lạnh phun ra từ sâu bên trong lăng mộ. Các chuyên gia cho rằng đây chỉ là hiện tượng bình thường do cung điện ngầm đóng cửa hơn 300 năm nên họ vẫn quyết định tiếp tục khám phá.

Khói tan, cánh cửa lăng mộ từ từ mở ra, kinh hoàng nối tiếp khinh hoàng, rất nhiều "phi đao" bất ngờ được hạ xuống chắn ngang lối vào, nhất thời khiến các chuyên gia hoảng sợ và cố gắng chạy thoát ra khỏi lăng.

Vuot qua lan khoi mo co 300 nam, chuyen gia dung do hang nghin

"Phi đao" đá nhũ được tìm thấy, có chức năng bảo vệ lăng mộ. (Ảnh: Sohu)

Qua sự việc việc này, đội khảo cổ biết được rằng, “phi đao” làm bằng thạch nhũ kia thực chất là một thứ vũ khí chống trộm cổ tự nhiên và khẳng định ngôi mộ không hề bị đánh cắp bất cứ thứ gì cho dù đã bị bọn trộm thường xuyên ghé thăm.

Kết thúc chiến dịch, Quách Mạt Nhược cùng đội quyết định không tiếp tục khám phá lăng mộ để bảo vệ nguyên hiện trạng đã có.  

Bí ẩn mộ cổ người đàn bà 20.000 tuổi trong lều thợ săn

Các bằng chứng khoa học trước đây cho thấy tập tục chôn cất và hỏa táng người chết xuất hiện khoảng 10.000 năm trước ở Trung Đông đã hoàn toàn bị phá vỡ bởi ngôi mộ cổ đặc biệt vừa được khai quật ở Jordan.

Trong bài công bố trên Journal of Anthropological Archaeology, nhóm khảo cổ dẫn đầu bởi tiến sĩ Lisa Maher từ Đại học California ở Berkeley và tiến sĩ Danielle Maccdonald từ Đại học Tulsa ở Oklahoma (Mỹ) khẳng định rằng người đàn bà bí ẩn đã được hỏa táng không trọn vẹn trong một nghi lễ huyền bí nhằm giúp bà giữ được sự kết nối với thế giới người sống ngay khi đã an nghỉ.

Bí mật bất ngờ hơn 100 mộ cổ ở Ai Cập mới phát hiện

Các nhà khảo cổ đã khai quật được 110 mộ cổ ở Ai Cập. Theo các chuyên gia, những ngôi mộ có niên đại khoảng 5.000 năm chứa hài cốt của cả người trưởng thành lẫn trẻ em. 

Bi mat bat ngo hon 100 mo co o Ai Cap moi phat hien
Trong cuộc khai quật tại khu khảo cổ Koum el-Khulgan, Dakahlia, cách thủ đôCairo khoảng 93 km về phía Đông Bắc, các chuyên gia có phát hiện quan trọng. Đó là việc 110 mộ cổ ở Ai Cập được phát hiện hé lộ bí mật bất ngờ. 

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Trong Đông y, quả sung có tính bình, vị ngọt giúp kiện tỳ thanh tràng (kích thích tiêu hóa, làm sạch ruột), giải độc, tiêu thũng, thường được dùng để chữa các bệnh về tiêu hóa, kiết lỵ, viêm ruột, táo bón, trĩ.