Bộ Y tế thống kê, từ đầu năm 2023 đến nay cả nước ghi nhận gần 15 nghìn trường hợp mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó đã có ít nhất 7 ca tử vong.
Vắc xin tay chân miệng đăng ký tại Bộ Y tế từng được nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng (TNLS) giai đoạn 3 tại Việt Nam, đơn vị phối hợp nghiên cứu là Viện Pasteur TP HCM.
Tay chân miệng là bệnh phổ biến ở trẻ nhỏ và cũng có thể ảnh hưởng đến người lớn, thường tự khỏi sau 7 đến 10 ngày. Tuy nhiên, khi trẻ có những dấu hiệu sau thì nên đi khám ngay, tránh biến chứng nguy hiểm.
Từ đầu năm 2022 đến ngày 12/5, số ca mắc ở TP HCM là 7.129, tăng 17,7% so với cùng kỳ 2021. Trong đó có 158 ca nặng, tăng 532% so với cùng kỳ năm ngoái.
Ngày 14/11, thông tin từ Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cho biết, vừa tiếp nhận cấp cứu và điều trị thành công cho 2 bệnh nhi nguy kịch do mắc tay chân miệng độ 4, đều được chuyển đến từ các bệnh viện tuyến dưới.
Từ đầu năm đến nay, Hà Nội ghi nhận 1.711 trường hợp mắc tay chân miệng nhưng hiện chỉ còn 65 ca bệnh đang điều trị, các ca khác đều ở thể nhẹ và tự khỏi…
Những ngày này, tại 3 bệnh viện nhi đồng của TPHCM luôn trong tình trạng “căng” toàn sức để chống dịch tay chân miệng. Bên cạnh việc tiếp nhận, điều trị, một trong những vấn đề mà các bác sĩ luôn đặc biệt lưu ý là không để trẻ bị lây nhiễm chéo
63 tỉnh thành đã có ca mắc bệnh tay chân miệng. Đặc biệt, các tỉnh phía Nam tình hình bệnh tay chân miệng đang nóng từng ngày. Nhiều bệnh nhi được xác định nhiễm chủng EV71- virus nguy hiểm từng gây dịch lớn vào năm 2011.
Bệnh tay chân miệng bùng phát nhanh ở TP.HCM, Bệnh viện Nhi Đồng 1 luôn trong tình trạng quá tải, các bác sĩ cật lực chữa trị cho trẻ nhỏ bất kể ngày đêm.
Trước nguy cơ bùng phát bệnh tay chân miệng trong cả nước, Sở Y tế Hà Nội chỉ đạo các đơn vị triển khai tích cực biện pháp phòng chống bệnh tay chân miệng, kiểm soát sự gia tăng số ca mắc mới và không để xảy ra trường hợp tử vong.