Anh Trương Hoài Phong ở tận thành phố Pleiku (tỉnh Gia Lai) “lặn lội” xuống Đà Nẵng đấu giá chọn cho mình vị trí đắc địa ở chợ hoa Quảng trường để trưng bán mai Tết.
Mặc dù đã được người thân “giải cứu” nhưng khi nằm trên giường bệnh, đôi mắt bầm đen sưng húp của chị Hạnh vẫn chằm chằm nhìn ra cửa lo sợ chồng xuất hiện.
Hôn nhân chính trị vẫn là hôn nhân chính trị. Mỹ nữ Giang Đông Tôn Thượng Hương hoàn toàn có khả năng là một nước cờ cao tay mà Tôn Quyền cài vào bên cạnh Lưu Bị, hoặc để ám sát, hoặc để gây rối.
Diễn viên Đường Quốc Cường đã phải chịu vô số áp lực và phản đối từ đám đông khi nhận vai Gia Cát, đồng thời cảnh "Mượn gió đông" trong phim của ông cũng phải trải qua rất nhiều vất vả gian nan.
Hình Đạo Vinh là người dám mắng Gia Cát Lượng, thách thức Trương Phi, liều mình với Triệu Vân, được xem là mãnh tướng "văn võ song toàn" số một thời cuối Đông Hán.
Lúc Tào Tháo còn sống, Tư Mã Ý mười phần nhẫn nhịn, nhưng sau khi Tào Phi lên ngôi, Tư Mã Ý dần bộc lộ ra khao khát quyền lực. Nếu Tào Tháo sống tới 80 tuổi, Tư Mã Ý liệu có dám tạo phản?
Tài năng của Gia Cát Lượng và Tôn Quyền được thể hiện qua nhiều chiến thắng lớn. Thế nhưng, hai đại nhân vật này đều phải chịu thua trước 2 thành trì kiên cố này.
Tào Tháo chú trọng việc chiêu mộ nhân tài, chỉ cần là người tài tới đầu quân, Tào Tháo đều vô cùng trọng dụng. Vậy một người trọng nhân tài như Tào Tháo, tại sao không chiêu mộ nhân tài như Gia Cát Lượng?
Khương Duy có thể được xem là đệ tử của Gia Cát Lượng, thế nhưng, vì một vài lý do mà trước khi mất, Gia Cát Lượng không tiến cử Khương Duy làm Tể tướng.
Gia Cát Lượng là một quân sư, nhà chính trị, ngoại giao kiệt xuất nổi tiếng thời Tam Quốc, một số trí tuệ của ông cũng được người hiện đại nhắc đến. Ông ấy không chỉ là một cố vấn xuất sắc mà còn biết cách đọc vị mọi người.
Là một trong tứ đại danh tác của Trung Quốc, những miêu tả về nhân vật ở từng chi tiết trong truyện “Tam quốc diễn nghĩa” đều cực kỳ xuất sắc, sống động, vô cùng tinh tế.