Sâm Ngọc Linh hay còn gọi là sâm đốt trúc, thường mọc ở độ cao trên 1200m tại đỉnh núi Ngọc Linh, phải đến 10 năm cây mới trưởng thành, là loài sâm đắt giá nhất mà chỉ Việt Nam mới có
Phiên đấu giá sâm Ngọc Linh ủng hộ quỹ xóa nhà tạm cho hộ nghèo trên địa bàn huyện Nam Trà My, Quảng Nam đã diễn ra ngày 1/8 tại Lễ hội sâm Ngọc Linh lần thứ VI.
Sâm Ngọc Linh được mệnh danh là "quốc bảo" của Việt Nam. Loài sâm đặc biệt quý hiếm, chưa tìm thấy tại nơi nào khác trên thế giới ngoài đỉnh núi Ngọc Linh thuộc địa phận 2 tỉnh Quảng Nam và Kon Tum.
Đây là loài cây thảo sống nhiều năm, đạt chiều cao từ 30-110 cm. Thân rễ cây có thể phân nhánh, tạo thành 1-5 thân mang lá. Cây có lá kép dạng chân vịt...
Nhiều người sẵn sàng bỏ cả chục tỷ đồng khi nghe những lời hứa hẹn lãi suất cao, lợi nhuận hấp dẫn cũng như tin vào hình ảnh bóng bẩy của doanh nghiệp, theo luật sư.
Cây Sâm Ngọc Linh không chỉ mở ra một hướng phát triển cho nông nghiệp Sơn La mà còn giúp người nông dân, đặc biệt là nông dân dân tộc thiểu số tại Sơn La nâng cao thu nhập, vươn lên thoát nghèo.
Hạt sâm Ngọc Linh được ví "đắt như vàng" khi có giá lên tới 240 triệu đồng/kg. Theo đó, việc mua bán hạt ở Quảng Nam hay Kon Tum không mang lên cân mà chỉ đếm hạt.
Sâm Ngọc Linh được ví như “quốc bảo” của Việt Nam với giá bán siêu đắt đỏ. Song, những ngày này, sâm Ngọc Linh được rao bán rầm rộ trên mạng xã hội. Những củ sâm mập ú 6-8 tuổi giá chỉ 300.000 đồng/củ.
Quảng cáo rầm rộ về những vườn sâm Ngọc Linh và gói tài trợ 16.000 tỷ từ Nhà nước nhưng “không có thật”, Tập đoàn Mỹ Hạnh đã thu hút không ít nhà đầu tư bỏ tiền vào để nhận lãi suất cao.
Hàng trăm nhà đầu tư có đơn thư khiếu kiện lên Công an Quận Cầu giấy về việc Công ty cổ phần tập đoàn Mỹ Hạnh có dấu hiệu lừa đảo nhà đầu tư với 1 dự án đầu tư tại huyện Kon Plong tỉnh Kon Tum.
Ban tổ chức phát hiện 2kg hàng nghi sâm Ngọc Linh giả ngay tại phiên chợ sâm đang diễn ra tại huyện Nam Trà My, Quảng Nam - thủ phủ dược liệu giá vài trăm triệu đồng mỗi kilogam này.