Theo ông Trần Văn Ngọc - chủ quán Nước Nổi ở quận 12, TPHCM, quán có thiết kế cho du khách lội nước là do ông nhớ quê Đồng Tháp, không ngờ lại được đón nhận nồng nhiệt.
Ngồi trên thuyền, xuôi theo dòng nước bên trong rừng tràm Trà Sư, ngắm vẻ đẹp tĩnh lặng, màu xanh yên bình của cây cối nơi đây sẽ là trải nghiệm đáng nhớ đối với mỗi du khách.
Khi đến An Giang thời điểm này, du khách dễ dàng bắt gặp những hàng cây thốt nốt soi bóng nước, tạo nên bức tranh làng quê thanh bình. Mùa nước nổi cũng là lúc người dân vùng Bảy Núi đánh bắt cá đồng, kiếm thêm thu nhập.
Vùng đất xưa hoang sơ quanh năm ngập nước, cách biên giới với Campuchia chỉ 15km, cách thành phố Hồ Chí Minh hơn 100km, nay vẫn đậm nét Đồng Tháp Mười thu nhỏ.
Phong cảnh đẹp của Việt Nam từ Bắc chí Nam là nguồn cảm hứng cho các nhà nhiếp ảnh. Cùng chiêm ngưỡng 15 bức ảnh chụp trên cao của Việt Nam đẹp mê hoặc.
Mùa nước nổi, cà na trở thành một trong những món đặc sản thu hút người mua nơi sông nước miền Tây. Mỗi ngày, người dân An Giang kiếm được bình quân 1,5 triệu đồng từ trái cà na tươi.
Mùa lũ, người dân không chỉ khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên như: giăng câu, lưới, đặt lọp… nhiều người ở tỉnh An Giang còn mưu sinh bằng việc bắt ốc bươu vàng, vừa tăng thu nhập, vừa hạn chế đối tượng gây hại mùa màng.
Mùa nước nổi ở miền Tây, nhất là năm nào nước lớn, vùng đầu nguồn An Giang, Đồng Tháp ngư dân đánh bắt được rất nhiều loại cá đồng, cá sông, trong đó loài cá chạch lấu sông được xem là một trong những loài cá đặc sản hiếm.
Hầu như ai về miền Tây mùa nước nổi thì đều đã từng thưởng thức các món ăn được chế biến từ cá linh. Cá linh như là một phần máu thịt không thể thiếu của mùa nước nổi ở miền Tây.
Năm nay, miền Tây lũ lớn nên nhiều sản vật mùa nước nổi như: cá, tôm, cua, ốc, rắn… về theo con nước. Miền Tây mùa nước nổi là cơ hội để ngư dân tranh thủ kiếm thêm thu nhập từ việc đánh bắt cá tôm tới hái rau đồng.
Mùa nước nổi, còn gọi là mùa lũ ở miền Tây Nam bộ nói chung và tỉnh Long An nói riêng. Mùa nước nổi thường bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 11 hàng năm. Đây cũng là khoảng thời gian LLVT Long An thực hành huấn luyện giai đoạn 2.
Là dân miền Trung, tôi chỉ biết có một miền Tây mùa nước nổi. Những ngày cuối tháng 11 vừa rồi lại biết thêm mùa nước giựt nổi tiếng dưới miệt này, nhưng đó là một mùa nước giựt đầy hoài niệm, mất bản quyền…
Nếu như nhiều thực khách đến miền Tây thường không dám thử khi được giới thiệu về món chuột đồng nướng lu thì với người dân bản địa, đây chính là món đặc sản nổi tiếng.
Nổi tiếng xa gần với các đặc sản mùa nước nổi, chợ cá đồng Phú Hội, huyện An Phú mùa này tuy mới bước vào đầu mùa lũ tấp nập ngày đêm xuồng ghe cập bến.
Mùa nước nổi đang về, nhiều người dân sống ở khu vực đầu nguồn các tỉnh miền Tây tận dụng thời gian nhàn rỗi để kiếm thêm thu nhập bằng cách đặt lọp cua đồng.