Để tạo nên một hành tinh mới, đầu tiên chúng ta cần 4 nguyên tố chính đang chiếm 90% vỏ Trái Đất là oxy, silicon, nhôm và sắt. Nhưng mọi thứ không đơn giản như vậy.
Một thế giới trong gương là bản sao gần hoàn hảo của hành tinh quen thuộc chúng ta vẫn nhìn thấy trên bầu trời, quay quanh một bản sao gần hoàn hảo khác của Mặt Trời, đang được thành hình.
"Thợ săn ngoại hành tinh" TESS của NASA và một số kính thiên văn mặt đất đã phát hiện ra một hành tinh khí cỡ nhỏ có khí hậu mát mẻ tiềm năng cho sự sống.
Ngày 31/7, các nhà thiên văn học Mỹ đã công bố thông tin phát hiện ra hành tinh gần nhất mà có thể có sự sống nằm ngoài hệ mặt trời của chúng ta, theo đài NBC Ne
(Kiến Thức) - Vệ tinh mới mang tên TESS của NASA vừa phát hiện một hành tinh giống Trái đất quay quanh HD 21749, một ngôi sao lùn K4.5 nằm cách chúng ta khoảng 53 năm ánh sáng trong chòm sao Reticulum, có tên là HD 21749c.
(Kiến Thức) - Các nhà thiên văn học phát hiện một hành tinh mới bao quanh ngôi sao Proxima Centauri, một sao lùn đỏ mờ nằm cách hệ mặt trời của chúng ta chỉ 4.2 năm ánh sáng, thu hút sự chú ý.
(Kiến Thức) - Các nhà thiên văn sử dụng Vệ tinh Khảo sát Exoplanet của NASA (TESS) đã phát hiện ra một hệ hành tinh chứa ít nhất ba hành tinh nhỏ, quay quanh một ngôi sao loại M3V.
(Kiến Thức) - Các nhà khoa học phát hiện một hành tinh ngoại lai xa xôi, được cho là có kích thước gần gấp đôi Trái đất và có thể có nước lỏng trên bề mặt, nằm trong vùng có thể ở được.
(Kiến Thức) - Vệ tinh Khảo sát ngoại hành tinh của NASA (TESS) đã phát hiện ra một hành tinh ngoại loại mới quay quanh ngôi sao F-type HD 2685. Nhiệt độ bề mặt của hành tinh ngoại lai này là khoảng 3.300 độ F.
(Kiến Thức) - Một nghiên cứu mới của Viện Công nghệ Georgia cung cấp những manh mối mới cho thấy, có một hành tinh ngoại lai cách xa 500 năm ánh sáng rất giống Trái đất và gây kinh ngạc.
(Kiến Thức) - Các nhà thiên văn tìm thấy một hành tinh tối đến mức nó hấp thụ gần như tất cả ánh sáng chạm vào nó qua một lớp sương mù dày đặc, đến mức những người phát hiện ra nó đã so sánh nó với than củi.
(Kiến Thức) - Nghiên cứu mới được trình bày tại EWASS 2018: Tuần lễ Thiên văn học và Khoa học Vũ trụ Châu Âu ở Anh cho hay, bức xạ cực mạnh từ các ngôi sao có thể tách lớp ozon của các hành tinh ngoại lai.
(Kiến Thức) - Một hành tinh bí ẩn có nhiệt độ nóng, giàu kim loại, có kích thước tương đương Trái đất và mật độ vật chất tương tự như Sao Thủy tìm thấy nằm cách chúng ta 340 năm ánh sáng.
(Kiến Thức) - Các nhà thiên văn học châu Âu đã phát hiện ra tám ngoại hành tinh nóng mới có chu kỳ quỹ đạo ngắn và khối lượng khác nhau, nặng bằng 0,42 đến 5,2 lần sao Mộc.
(Kiến Thức) - Ngoại hành tinh mới có thể có kích thước và khối lượng tương đương với sao Mộc, tuy nhiên nóng hơn nhiều so với hành tinh lớn nhất của hệ mặt trời. Bán kính của hành tinh WASP-174b rất khó đo được.
(Kiến Thức) - Thêm nhiều ngoại hành tinh bất ngờ lọt vào tầm ngắm của Kính không gian Kepler, NASA. Tổng thời gian vận hành của kính Kepler lên đến gần 2.440 giờ và hiện có hơn 2000 ứng cử viên hành tinh được Kepler bổ sung.