Robot Curiosity lại tiếp tục ghi lại hình ảnh một loài động vật lạ trên Sao Hoả có hình thù giống như con thằn lằn.
Theo VTC
Sau hình ảnh gây tranh cãi về con cua, một động vật lạ trên Sao Hoả được cho là một con thằn lằn vừa vô tình lọt vào ống kính của robot tự hành Curiosity.
Con thằn lằn này đang đứng trên một vách đá và có vẻ như vẫn còn đang sống. Sự sống trên hành tinh Đỏ vẫn được cho là có khả năng tồn tại nhưng chưa một nghiên cứu nào tìm ra một sinh vật tại đây.
Hình ảnh con thằn lằn kỳ lạ trên sao Hỏa.
Bức hình này đang gây được một làn sóng quan tâm trên mạng xã hội Twitter. Người ta đồn đoán về triển vọng cực lớn của việc hình thành sự sống trên Sao Hỏa.
Scott C. Waring, một người dùng cho biết: "Rõ ràng đây là một sinh vật, có thể là một con thằn lằn. Nhưng đuôi của nó ngắn hơn bình thường. Đầu của con thằn lằn này khá bóng bảy và tôi nghĩ rằng nó có một bộ da bao bọc. Dường như loài sinh vật này còn có chân, chi trước và các bộ phận giống thằn lằn".
Người phụ nữ bí ẩn đứng yên trong 16s ở đoạn video từ sao Hỏa.
Trước khi "cua sao Hỏa" và "thằn lằn sao Hỏa" được phát hiện, một số hình ảnh về một người phụ nữ bí ẩn đang đi lại trên bề mặt hành tinh đỏ cũng được đăng tải và gây được sự chú ý lớn.
Rõ ràng, đến nay, Sao Hỏa vẫn là địa điểm tiềm năng nhất để con người "cải tạo" thành Trái đất thứ 2 một khi hành tinh xanh hiện nay trở nên quá chật chội.
Câu nói của người đồng nghiệp làm tôi giật mình đánh rơi chiếc chén uống nước. Thấy sự bối rối của vợ, chồng bảo công ty mới có quyết định thưởng hôm trước...
Câu nói của người đồng nghiệp làm tôi giật mình đánh rơi chiếc chén uống nước. Thấy sự bối rối của vợ, chồng bảo công ty mới có quyết định thưởng hôm trước...
Măng khô là một món thực phẩm khá quen thuộc ngày Tết, vì vừa dễ ăn mà lại còn "chống ngán" , nhưng không phải ai cũng biết cách chọn và chế biến ra sao để ngon, đảm bảo an toàn.
Ứng dụng đơn thuần là đo đếm các chỉ số hình thể mà các chị em quan tâm nhưng lại yêu cầu các quyền truy cập quan trọng vào hệ thống. Các chuyên gia khuyến cáo nên gỡ bỏ ngay lập tức.
Các nhà khoa học ở Hàn Quốc đã phát triển camera mô phỏng mắt kép của côn trùng, có độ dày chưa tới 1 mm và có thể chụp cực nhanh, rõ nét trong điều kiện ánh sáng yếu.
Khi chúng tôi đang ngủ say thì chị Thúy gõ cửa cầu cứu. Chị xin được tá túc một đêm vì chồng chị uống rượu với bạn sắp về đến nhà. Dạo gần đây, lần nào anh ấy say xỉn cũng về đánh vợ...
GS.VS Trần Đình Long khẳng định, phương châm của cuộc sống là hãy đứng lên vai người khổng lồ, liên tục học hỏi để không ngừng sáng tạo. Và sách khoa học giúp làm điều đó.
Cuối năm là thời điểm diễn ra nhiều buổi tiệc tất niên, gặp gỡ bạn bè, gia đình và đồng nghiệp. Tuy nhiên, việc tham gia các bữa tiệc triền miên có thể gây áp lực lớn cho sức khỏe.
Dịp Tết Nguyên Đán, khi nhu cầu mua sắm tăng cao, nhiều đối tượng lợi dụng tâm lý ham rẻ của người tiêu dùng để tung ra các chiêu khuyến mãi giả mạo gây thiệt hại tài chính nghiêm trọng cho người dân.
Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo sẽ tùy theo điều kiện, hoàn cảnh của mỗi gia đình. Dù không cần cầu kỳ, nhưng mâm cỗ cúng cần sự trang trọng, chu đáo nhằm thể hiện lòng thành của gia chủ trước các vị thần.
Trong Đông y, quả sung có tính bình, vị ngọt giúp kiện tỳ thanh tràng (kích thích tiêu hóa, làm sạch ruột), giải độc, tiêu thũng, thường được dùng để chữa các bệnh về tiêu hóa, kiết lỵ, viêm ruột, táo bón, trĩ.
Không chỉ giàu protein, thịt lươn còn chứa đựng một kho tàng dinh dưỡng quý giá với nhiều vitamin, khoáng chất và axit béo thiết yếu, mang lại lợi ích sức khỏe toàn diện cho con người.
Theo Cơ quan Khảo sát Địa chất Trung Quốc (CGS), mỏ đất hiếm mới phát hiện ở tỉnh Vân Nam có thể cung cấp hơn 1,15 triệu tấn tài nguyên góp phần thúc đẩy ngành công nghiệp trong nước.
Các bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai vừa phẫu thuật cho người đàn ông nuốt nhiều dị vật gây biến chứng thủng đại tràng. Người bệnh được chẩn đoán mắc hội chứng Pica - thích ăn các đồ vật.
Nhân dịp Xuân Ất Tỵ 2025, TSKH Phan Xuân Dũng - Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam đã gửi thư chúc tết các Hội thành viên, các tổ chức KHCN cùng đội ngũ các nhà khoa học, hội viên và người lao động.