Tiểu hành tinh to bằng quả núi sẽ hủy diệt Trái đất?

(Kiến Thức) - Tiểu hành tinh có kích thước to bằng quả núi bay sát Trái đất chu kỳ 3 năm một lần có thể gây va chạm trong 150 năm nữa.

Nhà khoa học người Nga Vladimir Lipunov, giáo sư Đại học quốc gia Moscow vừa đưa ra cảnh báo, một tiểu hành tinh đường kính khoảng 400m tên là “UR116 2014” có thể gây ra những thiệt hại không thể lường trước khi va chạm với Trái đất. Nếu va vào Trái đất, thiên thạch sẽ có sức công phá gấp 1.000 lần so với vụ va chạm thiên thạch có kích thước bằng chiếc xe buýt ở nước Nga vào năm 2013.

May mắn, tiểu hành tinh UR116 2014 không thể gây nên bất kỳ mối họa nào trong tương lai gần.
May mắn, tiểu hành tinh UR116 2014 không thể gây nên bất kỳ mối họa nào trong tương lai gần. 
Thiên thạch UR116 2014 do nhà khoa học Vladimir phát hiện ra. Nó có đường bay giao cắt với quỹ đạo di chuyển của Trái đất chu kỳ 3 năm một lần.

Giáo sư Vladimir Lipunov cho biết thêm, thiên thạch có thể không gây ra mối đe dọa trực tiếp, tuy vừa đưa ra cảnh báo “lý thuyết” chạm vào Trái đất. Ông nói rằng, UR116 2014 không thể gây nên bất kỳ mối họa nào trong tương lai gần, song có thể đâm trúng địa cầu trong 150 năm nữa.

Hơn 1.600 người đã bị thương bởi tác động từ vụ nổ thiên thạch Chelyabinsk ở Nga vào tháng 2/2013, sức mạnh của nó ước tính ngang với sức tàn phá của 20 quả bom nguyên tử Hiroshima.
Hơn 1.600 người đã bị thương bởi tác động từ vụ nổ thiên thạch Chelyabinsk ở Nga vào tháng 2/2013, sức mạnh của nó ước tính ngang với sức tàn phá của 20 quả bom nguyên tử Hiroshima. 
Ngoài ra, cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cũng đưa ra tuyên bố rằng, khoảng cách giữa thiên thạch do Lupinov phát hiện với Trái đất còn khá xa nên nó không thể gây ra đại họa bởi vì đường bay của nó không tới quá gần đường bay của Trái đất. Nhưng thừa nhận thiên thạch có thể va chạm với địa cầu trong ít nhất 150 năm nữa, dựa theo tính toán từ mô hình máy tính của NASA.

Theo các nhà khoa học, công nghệ hiện đại vẫn chưa thể tính toán quỹ đạo của những tiểu hành tinh có kích thước to lớn như UR116 2014 vì quỹ đạo của chúng liên tục bị thay đổi bởi lực hấp dẫn của các hành tinh khác ngoài Trái đất. Do đó, tiểu hành tinh vẫn cần được theo dõi thường xuyên để tránh từ những tác động xấu nhỏ nhất.

9 nơi trên Trái đất rất giống... hành tinh khác

(Kiến Thức) - Dòng sông Rio Tinto nhuộm màu đỏ như máu, mang đến hình ảnh chết chóc, đáng sợ như từ một thế giới xa lạ, chứ không phải Trái đất.

Sông Rio Tinto, Tây Ban Nha. Dòng sông nhuộm màu đỏ như máu, ngay cả những viên đá lởm chởm cũng ứa đỏ theo thời gian, mang đến hình ảnh chết chóc, đáng sợ như từ một thế giới xa lạ, chứ không phải có mặt trên Trái đất.
 Sông Rio Tinto, Tây Ban Nha. Dòng sông nhuộm màu đỏ như máu, ngay cả những viên đá lởm chởm cũng ứa đỏ theo thời gian, mang đến hình ảnh chết chóc, đáng sợ như từ một thế giới xa lạ, chứ không phải có mặt trên Trái đất. 
Đây là hậu quả của hoạt động khai thác mỏ kéo dài suốt 5.000 năm, khiến nồng độ pH của sông hạ thấp.
 Đây là hậu quả của hoạt động khai thác mỏ kéo dài suốt 5.000 năm, khiến nồng độ pH của sông hạ thấp. 

Hòn đảo Devon của Canada - hòn đảo "sao Hỏa" ngay trên Trái đất. Nơi đây có những đặc điểm địa hình tương tự như sao Hỏa.
Hòn đảo Devon của Canada - hòn đảo "sao Hỏa" ngay trên Trái đất. Nơi đây có những đặc điểm địa hình tương tự như sao Hỏa.
Devon thường được các nhà khoa học của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) chọn làm điểm để nghiên cứu và thử nghiệm các công nghệ phục vụ công cuộc chinh phục hành tinh Đỏ trong tương lai.
 Devon thường được các nhà khoa học của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) chọn làm điểm để nghiên cứu và thử nghiệm các công nghệ phục vụ công cuộc chinh phục hành tinh Đỏ trong tương lai. 

Núi lửa Kilauea ở Hawaii, Mỹ. Nham thạch liên tục lặng lẽ trào ra từ Kilauea, thỉnh thoảng lại bắn tung lên những khối đá nóng chảy hướng ra biển, tạo ra những cảnh tượng siêu thực.
Núi lửa Kilauea ở Hawaii, Mỹ. Nham thạch liên tục lặng lẽ trào ra từ Kilauea, thỉnh thoảng lại bắn tung lên những khối đá nóng chảy hướng ra biển, tạo ra những cảnh tượng siêu thực. 
Hình ảnh đó khiến người ta liên tưởng đến sao Kim, hành tinh gần với Mặt trời nhất và là nơi tập trung núi lửa nhiều hơn bất kỳ hành tinh nào khác trong hệ Mặt trời.
 Hình ảnh đó khiến người ta liên tưởng đến sao Kim, hành tinh gần với Mặt trời nhất và là nơi tập trung núi lửa nhiều hơn bất kỳ hành tinh nào khác trong hệ Mặt trời. 

Lòng chảo Etosha, Namibia. Hình ảnh chụp các địa điểm trên mặt trăng Titan - vệ tinh lớn nhất của sao Thổ bởi tàu vũ trụ của Ontario Lacus giống hệt một địa danh trên Trái đất - lòng chảo muối khổng lồ thuộc công viên quốc gia Etasha, Namibia. Lòng chảo Etosha ở nước Namibia phía Tây Bắc châu Phi. Đó là một vùng đất khô héo như trên một hành tinh đã chết từ lâu.
Lòng chảo Etosha, Namibia. Hình ảnh chụp các địa điểm trên mặt trăng Titan - vệ tinh lớn nhất của sao Thổ bởi tàu vũ trụ của Ontario Lacus giống hệt một địa danh trên Trái đất - lòng chảo muối khổng lồ thuộc công viên quốc gia Etasha, Namibia. Lòng chảo Etosha ở nước Namibia phía Tây Bắc châu Phi. Đó là một vùng đất khô héo như trên một hành tinh đã chết từ lâu. 
Các khe hở thủy nhiệt dưới đáy biển Thái Bình Dương. Mặt trăng Europa của sao Thổ và mặt trăng Enceladus của sao Mộc được cho là có chứa các đại dương chất lỏng bên dưới lớp vỏ băng giá, từ hình ảnh các tàu vũ trụ gửi về, trông địa hình rất giống miệng phun thủy nhiệt tìm thấy dưới đáy biển của Trái đất.
Các khe hở thủy nhiệt dưới đáy biển Thái Bình Dương. Mặt trăng Europa của sao Thổ và mặt trăng Enceladus của sao Mộc được cho là có chứa các đại dương chất lỏng bên dưới lớp vỏ băng giá, từ hình ảnh các tàu vũ trụ gửi về, trông địa hình rất giống miệng phun thủy nhiệt tìm thấy dưới đáy biển của Trái đất.  
Vườn Quốc gia Teide, Quần đảo Canary. Khi so sánh một bức ảnh chụp từ Vườn Quốc gia Teide với một hình ảnh chụp từ sao Hỏa, bạn có thể không nhận thấy sự khác biệt. Địa hình ở Teide được cho là tương tự như hành tinh đỏ.
Vườn Quốc gia Teide, Quần đảo Canary. Khi so sánh một bức ảnh chụp từ Vườn Quốc gia Teide với một hình ảnh chụp từ sao Hỏa, bạn có thể không nhận thấy sự khác biệt. Địa hình ở Teide được cho là tương tự như hành tinh đỏ.  
Sa mạc Atacama, Chile. Sa mạc Atacama là một trong những nơi khô cằn nhất trên Trái đất. Phong cảnh hoang vắng cùng với các hồ muối, cồn cát và dòng dung nham là hình ảnh thân thuộc giống sao Hỏa. Thực tế, dấu hiệu sự sống vẫn có thể được tìm thấy ở đây.
Sa mạc Atacama, Chile. Sa mạc Atacama là một trong những nơi khô cằn nhất trên Trái đất. Phong cảnh hoang vắng cùng với các hồ muối, cồn cát và dòng dung nham là hình ảnh thân thuộc giống sao Hỏa. Thực tế, dấu hiệu sự sống vẫn có thể được tìm thấy ở đây. 
Thung Lũng McMurdo Dry, Nam Cực. Hình ảnh sa mạc băng giá cùng với những cơn gió lạnh giống như dòng chảy của những dòng sông băng, các viên sỏi và đá cuội đã bị phá vỡ do thời tiết khắc nghiệt gây ra rất giống với bề mặt sao Diêm Vương.
Thung Lũng McMurdo Dry, Nam Cực. Hình ảnh sa mạc băng giá cùng với những cơn gió lạnh giống như dòng chảy của những dòng sông băng, các viên sỏi và đá cuội đã bị phá vỡ do thời tiết khắc nghiệt gây ra rất giống với bề mặt sao Diêm Vương. 
Hồ Vostok, hồ nước khổng lồ nằm dưới bề mặt băng ở Nam Cực. Nó độc đáo ở chỗ bề mặt nước ở dạng lỏng của hồ đã bị mắc kẹt dưới lớp nước đóng băng ít nhất 15 - 25 triệu năm. Các nhà khoa học tin rằng vi khuẩn cổ tìm thấy ở đây có thể cung cấp tư liệu về cuộc sống của mặt trăng Europa của sao Mộc hay mặt trăng Enceladus của sao Thổ, hai hành tinh được cho là cũng chứa các đại dương dưới bề mặt băng.
Hồ Vostok, hồ nước khổng lồ nằm dưới bề mặt băng ở Nam Cực. Nó độc đáo ở chỗ bề mặt nước ở dạng lỏng của hồ đã bị mắc kẹt dưới lớp nước đóng băng ít nhất 15 - 25 triệu năm. Các nhà khoa học tin rằng vi khuẩn cổ tìm thấy ở đây có thể cung cấp tư liệu về cuộc sống của mặt trăng Europa của sao Mộc hay mặt trăng Enceladus của sao Thổ, hai hành tinh được cho là cũng chứa các đại dương dưới bề mặt băng.

18 bức ảnh trên không ấn tượng nhất năm 2014

(Kiến Thức) - Người xem sẽ được mãn nhãn ngắm những hình ảnh vệ tinh ngoạn mục nhất lọt vào chung kết cuộc thi ảnh trên không 2014.

Những hình ảnh chụp trên không cho thấy góc nhìn tuyệt đẹp các cảnh quan tự nhiên trên hành tinh chúng ta. Trong hình là ảnh nhìn từ trên cao xuống dự án dầu Kashagan thuộc quốc gia nằm ở phía Bắc biển Caspi Kazakhstan – một trong hai dự án dầu mỏ lớn nhất thế giới, được đầu tư hàng chục tỷ USD.
Những hình ảnh chụp trên không cho thấy góc nhìn tuyệt đẹp các cảnh quan tự nhiên trên hành tinh chúng ta. Trong hình là ảnh nhìn từ trên cao xuống dự án dầu Kashagan thuộc quốc gia nằm ở phía Bắc biển Caspi Kazakhstan  – một trong hai dự án dầu mỏ lớn nhất thế giới, được đầu tư hàng chục tỷ USD. 
Các bức ảnh ngoạn mục này được chụp bởi mạng lưới vệ tinh công nghệ cao DigitalGlobe, thuộc Cơ quan Hàng không & Vũ trụ Mỹ (NASA). Mỗi năm DigitalGlobe sẽ đăng tải các bức ảnh vệ tinh hàng đầu của năm, cho phép người xem bỏ phiếu bình chọn bức ảnh ấn tượng nhất thông qua Facebook. Ảnh: Bức ảnh này được chụp từ trên bầu trời Kiev, Ukraine, vào tháng 2/2014, cho thấy tình trạng dân sự bất ổn trong thành phố với hàng ngàn người biểu tình trên đường phố.
Các bức ảnh ngoạn mục này được chụp bởi mạng lưới vệ tinh công nghệ cao DigitalGlobe, thuộc Cơ quan Hàng không & Vũ trụ Mỹ (NASA). Mỗi năm DigitalGlobe sẽ đăng tải các bức ảnh vệ tinh hàng đầu của năm, cho phép người xem bỏ phiếu bình chọn bức ảnh ấn tượng nhất thông qua Facebook. Ảnh: Bức ảnh này được chụp từ trên bầu trời Kiev, Ukraine, vào tháng 2/2014, cho thấy tình trạng dân sự bất ổn trong thành phố với hàng ngàn người biểu tình trên đường phố. 
Hình ảnh ấn tượng cho thấy khói bốc lên từ miệng núi lửa Sinabung ở Indonesia hồi tháng 1/2014.
Hình ảnh ấn tượng cho thấy khói bốc lên từ miệng núi lửa Sinabung ở Indonesia hồi tháng 1/2014. 
Vệ tinh ghi được hình ảnh những người tị nạn chạy trốn khỏi Sinjar, qua các khe núi dốc để thoát khỏi sự truy đuổi của các chiến binh Nhóm Nhà nước Hồi giáo (IS) ngày 15/9/2014.
Vệ tinh ghi được hình ảnh những người tị nạn chạy trốn khỏi Sinjar, qua các khe núi dốc để thoát khỏi sự truy đuổi của các chiến binh Nhóm Nhà nước Hồi giáo (IS) ngày 15/9/2014. 
Ảnh vệ tinh chụp nghĩa địa lốp xe lớn nhất thế giới ở Sulaibiya, Kuwait.
Ảnh vệ tinh chụp nghĩa địa lốp xe lớn nhất thế giới ở Sulaibiya, Kuwait. 
Hình ảnh có độ phân giải cao này chụp thị trấn Kobane, thuộc khu vực biên giới giữa Syria và Thổ Nhĩ Kỳ - nơi giao tranh ác liệt giữa các tay súng người Kurd và IS hồi tháng 5/2014.
Hình ảnh có độ phân giải cao này chụp thị trấn Kobane, thuộc khu vực biên giới giữa Syria và Thổ Nhĩ Kỳ - nơi giao tranh ác liệt giữa các tay súng người Kurd và IS hồi tháng 5/2014. 
Ảnh chụp San Diego County, California từ trên không ngày 15/5/2014, được sử dụng để theo dõi sự lây lan của đám cháy rừng và đánh giá thiệt hại.
Ảnh chụp San Diego County, California từ trên không ngày 15/5/2014, được sử dụng để theo dõi sự lây lan của đám cháy rừng và đánh giá thiệt hại. 
Ảnh chụp trên không giúp đội cứu hộ tìm ra cách giải cứu các nạn nhân lũ lụt ở Gunja, Croatia.
Ảnh chụp trên không giúp đội cứu hộ tìm ra cách giải cứu các nạn nhân lũ lụt ở Gunja, Croatia. 
Một khu vực rộng lớn ở Đức được chọn làm điểm tổ chức lễ hội bia Oktoberfest nổi tiếng tháng Mười hàng năm.
Một khu vực rộng lớn ở Đức được chọn làm điểm tổ chức lễ hội bia Oktoberfest nổi tiếng tháng Mười hàng năm. 
Ảnh vệ tinh được sử dụng để điều hướng dân cư các khu vực đông đúc và lập kế hoạch cho các khu phố. Trong hình là Mexico City của Mỹ.
Ảnh vệ tinh được sử dụng để điều hướng dân cư các khu vực đông đúc và lập kế hoạch cho các khu phố. Trong hình là Mexico City của Mỹ. 

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Trong Đông y, quả sung có tính bình, vị ngọt giúp kiện tỳ thanh tràng (kích thích tiêu hóa, làm sạch ruột), giải độc, tiêu thũng, thường được dùng để chữa các bệnh về tiêu hóa, kiết lỵ, viêm ruột, táo bón, trĩ.