Thói quen ngày đèn đỏ hại cơ thể hơn cả ung thư

Những thói quen phổ biến trong ngày đèn đỏ hại cơ thể hơn ung thư - các bạn cần chú ý trước khi quá muộn.

Trong những ngày đèn đỏ, cơ thể người phụ nữ rất nhạy cảm, cổ tử cung mở rộng, cũng là một trong những lý do chị em dễ mắc bệnh trong ngày này. Do đó, chị em cần hết sức lưu ý và giữ thói quen tốt, loại bỏ thói quen có hại để bảo vệ sức khỏe.
Thoi quen ngay den do hai co the hon ca ung thu
Ảnh minh họa. 
Không quan tâm tới chất lượng và hạn sử dụng của băng vệ sinh
Băng vệ sinh cũng được xem như là một sản phẩm y tế, vì thế bạn không thể chủ quan với hạn sử dụng của nó. Các nhà sản xuất sẽ chỉ chịu trách nhiệm về độ vệ sinh của băng vệ sinh khi nó còn trong hạn sử dụng. Bởi bản thân băng vệ sinh chỉ được sản xuất và thiết kế để kháng khuẩn trong một mốc thời gian nhất định. Vì thế khi bạn dùng băng vệ sinh quá hạn, bạn đang tự đặt mình vào rủi ro mắc bệnh phụ khoa.
Lười thay băng vệ sinh
Một trong những thói quen có hại nhất mà không ít chị em vẫn mắc phải khi có kinh nguyệt là lười thay băng vệ sinh. Khi có kinh nguyệt, môi trường âm đạo sẽ luôn ẩm ướt. Đây là điều kiện tốt cho vi khuẩn phát triển, tăng nguy cơ bị bệnh. Đó chính là lý do tại sao bạn cần thay băng vệ sinh thường xuyên, đúng giờ. Kể cả khi lượng máu kinh không ra nhiều bạn cũng không được chần chừ việc này. Nếu dùng băng vệ sinh quá lâu thì lượng vi khuẩn sẽ sản sinh theo cấp số nhân, làm gia tăng nguy cơ nhiễm nấm, nhiễm khuẩn "vùng kín".
Trong trường hợp bạn dùng tampon (loại băng vệ sinh đưa vào trong âm đạo) thì việc thay đúng giờ càng cần thiết. Loại băng vệ sinh này nếu để quá lâu trong cơ thể sẽ rất dễ gây sốc độc tố, nguy hiểm tính mạng.
Do đó, chị em cần nhớ một điều quan trọng nhất là: chỉ nên dùng băng vệ sinh từ 3-4 giờ là phải thay để tránh bị nhiễm khuẩn. Đặc biệt, nên hạn chế dùng băng vệ sinh có mùi hương hóa chất, dễ khiến vùng kín bị ngứa, dị ứng và viêm nhiễm. Tình trạng viêm nhiễm sẽ càng nặng nếu bạn không biết cách giữ vệ sinh và lâu dài có thể gây ra trục trặc trong việc sinh sản (do tắc ống dẫn trứng, vòi tử cung...).
Thức khuya trong ngày đèn đỏ
Trong những ngày “đèn đỏ”, sự thay đổi về nội tiết khiến cho cơ thể người phụ nữ rất nhạy cảm. Đó cũng chính là nguyên nhân khiến cho hệ miễn dịch và sức đề kháng của cơ thể bị suy yếu, cơ thể dễ bị mắc bệnh hơn. Thức khuya sẽ làm cho đồng hồ sinh học của cơ thể thay đổi, kéo theo sự xáo trộn về nội tiết và hậu quả là tâm trạng của bạn bị ảnh hưởng. Sự tác động cả về thể chất lẫn tinh thần như vậy chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến rối loạn kinh nguyệt, tăng các triệu chứng khó chịu trong ngày này.
Hơn nữa, trong những ngày này, nhiều chị em thường bị thiếu máu, đau đầu, chóng mặt do cơ thể bị mất một lượng máu mà chưa kịp bổ sung. Cộng với việc thức khuya liên tục làm cho hệ thống thần kinh bị căng lên, chị em sẽ càng dễ gặp phải tình trạng căng thẳng thần kinh gia tăng, từ đó khiến cho triệu chứng đau đầu, chóng mặt, buồn nôn trầm trọng hơn, thậm chí dẫn đến khó ngủ, mất ngủ…
Mời quý độc giả xem video bài tập nở vòng 1 (nguồn Youtube):

Khám phá kinh dị về con cuốn chiếu đầy rẫy trong vườn nhà bạn

(Kiến Thức) - Nhiều loài cuốn chiếu sở hữu biện pháp phòng vệ thứ cấp là tiết ra một số chất độc hay khí hidro xyanua, có thể gây bỏng da và mắt...

 

Cuốn chiếu có rất nhiều chân. Trừ đốt đầu không chân và đốt 2-4 mỗi đốt có 1 đôi chân, còn lại mỗi đốt đều có 2 đôi chân.
 Cuốn chiếu có rất nhiều chân. Trừ đốt đầu không chân và đốt 2-4 mỗi đốt có 1 đôi chân, còn lại mỗi đốt đều có 2 đôi chân.
Cuốn chiếu sống thành đàn ở nơi ẩm ướt, trong lá cành rơi mục hoặc trong đống cát sỏi. Thức ăn của nó bao gồm lá rụng, chất hoai mục, một số ít ăn lá non và mầm ngọt, có hại. Khi ăn chúng dùng nước bọt làm ẩm và mềm các thức ăn sau đó cắn nhai bằng cặp hàm.
Cuốn chiếu sống thành đàn ở nơi ẩm ướt, trong lá cành rơi mục hoặc trong đống cát sỏi. Thức ăn của nó bao gồm lá rụng, chất hoai mục, một số ít ăn lá non và mầm ngọt, có hại. Khi ăn chúng dùng nước bọt làm ẩm và mềm các thức ăn sau đó cắn nhai bằng cặp hàm. 

Những động vật “bệnh hoạn” có tập quán “làm tình tập thể”

(Kiến Thức) - Cùng điểm danh những động vật biến thái thường xuyên rủ nhau làm tình tập thể trong giới tự nhiên.

Rùa biển xanh. Rùa biển xanh hay còn được biết đến với tên gọi đồi mồi dứa ở Việt Nam nổi tiếng với những cuộc "làm tình tập thể" khi đến mùa sinh sản. Đây là một tập tính hiếm thấy ở các loài rùa và bò sát khác. Chúng thường di cư với khoảng cách khá xa giữa khu vực kiếm ăn và nơi sinh sản.
 Rùa biển xanh. Rùa biển xanh hay còn được biết đến với tên gọi đồi mồi dứa ở Việt Nam nổi tiếng với những cuộc "làm tình tập thể" khi đến mùa sinh sản. Đây là một tập tính hiếm thấy ở các loài rùa và bò sát khác. Chúng thường di cư với khoảng cách khá xa giữa khu vực kiếm ăn và nơi sinh sản.

Rắn sọc. Cũng góp mặt trong danh sách này là loài rắn sọc. Ở loài rắn này, những con rắn phát hiện bạn tình thông qua đánh hơi kích thích tố đực và cái. Chúng thường giao phối theo kiểu “tập thể”, nghĩa là rất nhiều con đực (số lượng có thể lên tới 100 con) quấn xung quanh một con cái tạo thành “quả bóng” giao phối.
 Rắn sọc. Cũng góp mặt trong danh sách này là loài rắn sọc. Ở loài rắn này, những con rắn phát hiện bạn tình thông qua đánh hơi kích thích tố đực và cái. Chúng thường giao phối theo kiểu “tập thể”, nghĩa là rất nhiều con đực (số lượng có thể lên tới 100 con) quấn xung quanh một con cái tạo thành “quả bóng” giao phối.
Thỏ biển. Thỏ biển là một loại nhuyễn thể dạng ốc không có vỏ sống ở đại dương. Loài vật này rất thích làm tình tập thể. Chúng có thể tạo thành một quần thể cực lớn khi duy trì nòi giống. Chỉ cần hai cá thể tiếp cận nhau, hàng chục con khác cũng sẽ xuất hiện và bám vào đó.
 Thỏ biển. Thỏ biển là một loại nhuyễn thể dạng ốc không có vỏ sống ở đại dương. Loài vật này rất thích làm tình tập thể. Chúng có thể tạo thành một quần thể cực lớn khi duy trì nòi giống. Chỉ cần hai cá thể tiếp cận nhau, hàng chục con khác cũng sẽ xuất hiện và bám vào đó.
Cóc. Đến mùa sinh sản, cóc đi theo đôi và chúng thường "rủ nhau" cùng giao phối trong một diện tích hẹp sau đó cùng bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
 Cóc. Đến mùa sinh sản, cóc đi theo đôi và chúng thường "rủ nhau" cùng giao phối trong một diện tích hẹp sau đó cùng bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Trong Đông y, quả sung có tính bình, vị ngọt giúp kiện tỳ thanh tràng (kích thích tiêu hóa, làm sạch ruột), giải độc, tiêu thũng, thường được dùng để chữa các bệnh về tiêu hóa, kiết lỵ, viêm ruột, táo bón, trĩ.