Thiên đường đa dạng sinh học tại quần đảo Galapagos

Quần đảo Galapagos nằm ở phía Đông Thái Bình Dương với sự đa dạng sinh học vô cùng phong phú và cũng là nơi bảo tồn hệ sinh thái biển hàng đầu thế giới.

Quần đảo Galapagos tiếp giáp với đường Xích Đạo và cách đất liền của Ecuador 972 km là một thiên đường động vật thuần khiết, vẫn còn duy trì được diện mạo ban đầu của chúng. Như rùa, hải cẩu, chim cánh cụt xích đạo, chim hải âu...với hơn 45 loài chim đặc hữu, 42 loài bò sát, 15 loài động vật có vú và 79 loài cá.

Mọi thứ ở đây đều là một kiệt tác của thiên nhiên.

Quần đảo Galapagos được UNESCO đưa vào "Danh sách Di sản Thế giới" vào năm 1978 và năm 2007 nó được đưa vào Danh sách nguy cấp.

Hiện tại, toàn bộ 133.000 km vuông diện tích biển bên ngoài quần đảo đã được chính phủ Ecuador chỉ định là khu bảo tồn hệ sinh thái biển.

Các loài động vật ở đây không chỉ quý hiếm mà nó cũng rất đẹp và đáng yêu.

Thien duong da dang sinh hoc tai quan dao Galapagos

Có thể nói, quần đảo Galapagos là một thiên đường đáng mơ ước đối với những người yêu thích động vật, phong cảnh ở đây còn nguyên sơ và đầy sức sống.

Cho dù bạn là một du khách bình thường hay một người đam mê nhiếp ảnh, ngay từ khi đặt chân lên quần đảo Galapagos, bạn sẽ được đắm chìm sâu trong vương quốc sinh thái hấp dẫn này.

Quần đảo kỳ bí có thể trực tiếp đi bộ “xuyên không” trên Trái đất

Quần đảo Diomede khác biệt với tất cả các quần đảo trên thế giới khi có thể cho con người thấy được "quá khứ" và "tương lai" và còn có thể trực tiếp đi bộ “xuyên không” nếu được phép.

Các hòn đảo Big Diomede và Little Diomede thuộc quần đảo Diomede, nằm trong eo biển Bering, giữa Alaska (Mỹ) và Siberia (Nga). Xét về địa lý, chúng cách nhau khoảng 3,8km nhưng lại được đánh dấu biên giới quốc tế giữa hai nước Nga và Mỹ. Do vậy, chúng có sự cách biệt khá lớn về múi giờ. Little Diomede thuộc biên giới của Mỹ, trong khi đó Big Diomede lại do Nga cai quản. Ảnh: Tripandtravelblog
Các hòn đảo Big Diomede và Little Diomede thuộc quần đảo Diomede, nằm trong eo biển Bering, giữa Alaska (Mỹ) và Siberia (Nga). Xét về địa lý, chúng cách nhau khoảng 3,8km nhưng lại được đánh dấu biên giới quốc tế giữa hai nước Nga và Mỹ. Do vậy, chúng có sự cách biệt khá lớn về múi giờ. Little Diomede thuộc biên giới của Mỹ, trong khi đó Big Diomede lại do Nga cai quản. Ảnh: Tripandtravelblog
Điều này có thể hiểu nôm na rằng, nếu một người đứng ở đảo Little Diomede để ngắm Big Diomede, có nghĩa là họ đang chiêm ngưỡng thế giới ở 23h trong tương lai và ngược lại. Chính điểm thú vị này khiến nhiều người gọi chúng với cái tên là Đảo Ngày mai và Đảo Hôm qua. Nếu ở Little Diomede (bên phải) đang là buổi trưa thì tại Big Diomede (bên trái) lại là 9h ngày hôm sau. Ảnh: Amusingplanet

Điều này có thể hiểu nôm na rằng, nếu một người đứng ở đảo Little Diomede để ngắm Big Diomede, có nghĩa là họ đang chiêm ngưỡng thế giới ở 23h trong tương lai và ngược lại. Chính điểm thú vị này khiến nhiều người gọi chúng với cái tên là Đảo Ngày mai và Đảo Hôm qua. Nếu ở Little Diomede (bên phải) đang là buổi trưa thì tại Big Diomede (bên trái) lại là 9h ngày hôm sau. Ảnh: Amusingplanet

Không chỉ có thể nhìn được “quá khứ” và “tương lai”, mà những ai khi đặt chân tới đây còn có thể trực tiếp đi bộ “xuyên không”. Vào mùa đông, khí hậu tại quần đảo này rất khắc nghiệt, toàn bộ nước tại đây sẽ đóng thành băng, vô tình tạo thành cây cầu kết nối giữa hai đảo. Thực tế, vào thời điểm này, người ta có thể đi bộ giữa Mỹ và Nga, tuy vậy, đây chỉ là lý thuyết, vì việc vượt qua eo biển Bering là bất hợp pháp. Bạn có thể đi lại thoải mái giữa “quá khứ” và “hiện tại” nếu được cho phép. Ảnh: Tripandtravelblog
 Không chỉ có thể nhìn được “quá khứ” và “tương lai”, mà những ai khi đặt chân tới đây còn có thể trực tiếp đi bộ “xuyên không”. Vào mùa đông, khí hậu tại quần đảo này rất khắc nghiệt, toàn bộ nước tại đây sẽ đóng thành băng, vô tình tạo thành cây cầu kết nối giữa hai đảo. Thực tế, vào thời điểm này, người ta có thể đi bộ giữa Mỹ và Nga, tuy vậy, đây chỉ là lý thuyết, vì việc vượt qua eo biển Bering là bất hợp pháp. Bạn có thể đi lại thoải mái giữa “quá khứ” và “hiện tại” nếu được cho phép. Ảnh: Tripandtravelblog

Cả hai đảo đều có địa hình khá bằng phẳng và bị cô lập. Vào mùa hè, chúng bị bao phủ bởi lớp sương mù dày đặc. Ảnh: Amusingplanet. Năm 1648, nhà thám hiểm Nga - Semyon Dezhnyov là người đầu tiên đặt chân tới quần đảo này, lúc đó, chúng chưa có sự khác biệt về mặt thời gian. 80 năm sau, nó một lần nữa được khám phá bởi một người Đan Mạch vào đúng ngày Giáo hội Chính thống Nga kỷ niệm tưởng nhớ tử đạo St. Diomede, vì vậy nó được đặt tên theo vị thánh này.
 Cả hai đảo đều có địa hình khá bằng phẳng và bị cô lập. Vào mùa hè, chúng bị bao phủ bởi lớp sương mù dày đặc. Ảnh: Amusingplanet. Năm 1648, nhà thám hiểm Nga - Semyon Dezhnyov là người đầu tiên đặt chân tới quần đảo này, lúc đó, chúng chưa có sự khác biệt về mặt thời gian. 80 năm sau, nó một lần nữa được khám phá bởi một người Đan Mạch vào đúng ngày Giáo hội Chính thống Nga kỷ niệm tưởng nhớ tử đạo St. Diomede, vì vậy nó được đặt tên theo vị thánh này.
Năm 1867, Mỹ mua lãnh thổ Alaska từ Nga, bao gồm cả Little Diomede. Chính lúc này, ranh giới giữa hai đảo Little Diomede và Big Diomede mới được phân chia rõ ràng. Trong khi Little Diomede được Mỹ phát triển thành một cộng đồng nhỏ, có khoảng 75 người sinh sống, bao gồm cả nhà thờ và trường học, thì Big Diomede lại trở thành căn cứ quân sự của Nga. Ngôi làng Diomede (Inalik) ở bờ biển phía tây của đảo Little Diomede, Alaska. Ảnh: Amusingplanet
 Năm 1867, Mỹ mua lãnh thổ Alaska từ Nga, bao gồm cả Little Diomede. Chính lúc này, ranh giới giữa hai đảo Little Diomede và Big Diomede mới được phân chia rõ ràng. Trong khi Little Diomede được Mỹ phát triển thành một cộng đồng nhỏ, có khoảng 75 người sinh sống, bao gồm cả nhà thờ và trường học, thì Big Diomede lại trở thành căn cứ quân sự của Nga.  Ngôi làng Diomede (Inalik) ở bờ biển phía tây của đảo Little Diomede, Alaska. Ảnh: Amusingplanet
Sau Thế chiến II, người dân bản địa tại Little Diomede bị đuổi ra khỏi hòn đảo để tránh việc liên lạc qua biên giới. Bên cạnh đó, bất kỳ cư dân Little Diomede nào “đi lạc” trên vùng biển gần sát biên giới với Big Diomede cũng sẽ bị quân đội Nga giam giữ. Đến ngày nay Big Diomede vẫn là căn cứ địa của quân đội biên phòng Nga, ngoài ra nó được “trang bị” thêm một trạm khí tượng thủy văn. Ảnh: Tripandtravel blog
 Sau Thế chiến II, người dân bản địa tại Little Diomede bị đuổi ra khỏi hòn đảo để tránh việc liên lạc qua biên giới. Bên cạnh đó, bất kỳ cư dân Little Diomede nào “đi lạc” trên vùng biển gần sát biên giới với Big Diomede cũng sẽ bị quân đội Nga giam giữ. Đến ngày nay Big Diomede vẫn là căn cứ địa của quân đội biên phòng Nga, ngoài ra nó được “trang bị” thêm một trạm khí tượng thủy văn. Ảnh: Tripandtravel blog

Khám phá quần đảo tách biệt với những sinh vật kỳ dị

Quần đảo Galapagos (nam Thái Bình Dương) là nguồn cảm hứng cho thuyết tiến hóa của Darwin. Quần đảo mang danh hiệu đẹp nhất hành tinh sở hữu hệ sinh thái độc đáo, tách biệt với thế giới.

Kham pha quan dao tach biet voi nhung sinh vat ky di
 Quần đảo Galapagos là khu Di sản Thế giới, nằm phía nam Thái Bình Dương, cách trung tâm Ecuador 1.000 km về phía tây và được mệnh danh là quần đảo đẹp nhất hành tinh. Quần đảo từng là đảo hoang cho đến năm 1535, người Tây Ban Nha phát hiện ra vùng đất này. Ảnh: Shutterstock.

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Trong Đông y, quả sung có tính bình, vị ngọt giúp kiện tỳ thanh tràng (kích thích tiêu hóa, làm sạch ruột), giải độc, tiêu thũng, thường được dùng để chữa các bệnh về tiêu hóa, kiết lỵ, viêm ruột, táo bón, trĩ.