Sự ra đời của Hệ Mặt Trời

(Kiến Thức) - Việc tìm kiếm quá khứ của Hệ Mặt Trời đã xuất hiện và trở thành một vấn đề hấp dẫn từ những thế kỷ XVIII, XIX với nhiều cuộc tranh cãi.

Hỏi: Tôi được biết, có rất nhiều giả thiết về sự hình thành của Hệ Mặt Trời. Vậy giả thiết nào là đáng tin cậy nhất và theo giả thiết đó thì Hệ Mặt Trời được hình thành như thế nào? - Trần Văn Đông (Hà Nội).
Su ra doi cua He Mat Troi
 Ảnh minh họa.
Ông Đặng Vũ Tuấn Sơn, Hội Thiên văn học Trẻ Việt Nam: Việc tìm kiếm quá khứ của Hệ Mặt Trời đã xuất hiện và trở thành một vấn đề hấp dẫn từ những thế kỷ XVIII, XIX với nhiều cuộc tranh cãi. 
Theo lý thuyết hiện đại hiện nay, Hệ Mặt Trời ra đời từ một tinh vân khổng lồ gồm bụi và khí nóng. Lực hấp dẫn hướng tâm tạo ra chuyển động quay của đám khí và bụi này, trong đó vùng trung tâm nóng nhất tạo thành Mặt Trời, còn các hành tinh hình thành từ các đám bụi tiền hành tinh tách ra do lực li tâm trong quá trình quay ban đầu của đám khí. 
Hiện nay, mô hình này được thừa nhận rộng rãi mặc dù vẫn còn một số ý kiến chưa hoàn toàn thống nhất.

Top khám phá gây sốc về hệ Mặt Trời (1)

(Kiến Thức) - Tuy chỉ là tiểu hành tinh nhưng 243 – Ida vẫn có riêng một mặt trăng đồng hành cùng nó trong không gian. 

Tiểu hành tinh tên gọi là 243 – Ida có cả một mặt trăng đồng hành cùng nó. Ida cũng có hình dáng kì quái như Gaspra nhưng nó già cỗi như tuổi thọ của hệ Mặt Trời.
Tiểu hành tinh tên gọi là 243 – Ida có cả một mặt trăng đồng hành cùng nó. Ida cũng có hình dáng kì quái như Gaspra nhưng nó già cỗi như tuổi thọ của hệ Mặt Trời. 
Đây không phải là ngôi sao chết, đó là Mimas, một mặt trăng của sao Thổ, và đó là một trong những vệ tinh bị bắn phá nặng nề nhất trong hệ Mặt Trời.
Đây không phải là ngôi sao chết, đó là Mimas, một mặt trăng của sao Thổ, và đó là một trong những vệ tinh bị bắn phá nặng nề nhất
trong hệ Mặt Trời.  
Ganymede là vệ tinh lớn nhất của sao Mộc và cũng là vệ tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời. Nếu nó được quay quanh Mặt Trời giống như sao Mộc, nó sẽ không phải là hành tinh nhỏ nhất (sao Thủy nhỏ hơn).
Ganymede là vệ tinh lớn nhất của sao Mộc và cũng là vệ tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời. Nếu nó được quay quanh Mặt Trời giống như sao Mộc, nó sẽ không phải là hành tinh nhỏ nhất (sao Thủy nhỏ hơn). 
Gần đây, các nhà khoa học phát hiện một ánh hào quang giống như hồng ngoại vòng quanh sao Thổ, là vòng tròn lớn nhất và chưa từng được thấy trước đó quanh sao Thổ.
Gần đây, các nhà khoa học phát hiện một ánh hào quang giống như hồng ngoại vòng quanh sao Thổ, là vòng tròn lớn nhất và chưa từng được thấy trước đó quanh sao Thổ. 
Eris là hành tinh lùn lớn nhất trong hệ Mặt Trời và nó quay quanh Mặt trời ở khoảng cách gấp 3 lần khoảng cách của sao Diêm Vương.
Eris là hành tinh lùn lớn nhất trong hệ Mặt Trời và nó quay quanh Mặt trời ở khoảng cách gấp 3 lần khoảng cách của sao Diêm Vương. 
Đám mây Oort là một vành đai chứa hàng nghìn tỷ vật thể băng giá và có khoảng cách xa Mặt Trời lên đến 2000 lần so với Eris.
Đám mây Oort là một vành đai chứa hàng nghìn tỷ vật thể băng giá và có khoảng cách xa Mặt Trời lên đến 2000 lần so với Eris. 
Hyperion, một trong những mặt trăng của sao Thổ, là mặt trăng không có hình cầu lớn nhất trong hệ Mặt Trời, trông rất giống một miếng bọt biển. Nó có một nửa dày đặc như nước và thực sự sẽ trôi nổi trong bồn tắm nếu nó đã đủ lớn.
 Hyperion, một trong những mặt trăng của sao Thổ, là mặt trăng không có hình cầu lớn nhất trong hệ Mặt Trời, trông rất giống một miếng bọt biển. Nó có một nửa dày đặc như nước và thực sự sẽ trôi nổi trong bồn tắm nếu nó đã đủ lớn.

Top khám phá gây sốc về hệ Mặt Trời (2)

(Kiến Thức) - Nếu Mặt Trời có kích thước của một tế bào máu trắng, hệ Mặt Trời sẽ có kích thước ngang với nước Mỹ. 

Ceres là hành tinh lùn duy nhất có trong phần chính của hệ Mặt Trời (gần Mặt Trời hơn so với sao Hải Vương), chứa lượng nước ngọt bên dưới bề mặt lớn hơn tất cả số nước ngọt trên Trái Đất hợp lại.
Ceres là hành tinh lùn duy nhất có trong phần chính của hệ Mặt Trời (gần Mặt Trời hơn so với sao Hải Vương), chứa lượng nước ngọt bên dưới bề mặt lớn hơn tất cả số nước ngọt trên Trái Đất hợp lại. 
Mặt trời chiếm 99,8% tổng khối lượng tất cả các đối tượng trong hệ Mặt Trời.
Mặt trời chiếm 99,8% tổng khối lượng tất cả các đối tượng
 trong hệ Mặt Trời. 
Nếu Mặt Trời có kích thước của một tế bào máu trắng, hệ Mặt Trời sẽ có kích thước ngang với nước Mỹ.
Nếu Mặt Trời có kích thước của một tế bào máu trắng, hệ Mặt Trời sẽ có kích thước ngang với nước Mỹ. 
Sao Mộc có các đại dương lớn nhất so với bất kỳ hành tinh nào. Không khí của sao Mộc giống như hơi bao gồm chủ yếu là khí hydro và heli. Các nhà khoa học đưa ra giả thuyết rằng đại dương này sâu đến 40.000 km.
Sao Mộc có các đại dương lớn nhất so với bất kỳ hành tinh nào. Không khí của sao Mộc giống như hơi bao gồm chủ yếu là khí hydro và heli. Các nhà khoa học đưa ra giả thuyết rằng đại dương này sâu đến 40.000 km. 
Một ngày trên sao Kim dài hơn 1 năm trên Trái Đất.
Một ngày trên sao Kim dài hơn 1 năm trên Trái Đất.  
Sao Kim quay theo hướng ngược lại so với tất cả các hành tinh khác.
Sao Kim quay theo hướng ngược lại so với tất cả các hành tinh khác. 
Nhóm thiên thể mới trong hệ Mặt Trời gọi là các “hành tinh lùn” gồm có 5 thành viên là Pluto, Ceres - thiên thể lớn nhất trong vành đai tiểu hành tinh, Eris, Haumea và Makemake, là các thiên thể được coi là trung gian giữa hành tinh và tiểu hành tinh.
Nhóm thiên thể mới trong hệ Mặt Trời gọi là các “hành tinh lùn” gồm có 5 thành viên là Pluto, Ceres - thiên thể lớn nhất trong vành đai tiểu hành tinh, Eris, Haumea và Makemake, là các thiên thể được coi là trung gian giữa hành tinh và tiểu hành tinh.

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Trong Đông y, quả sung có tính bình, vị ngọt giúp kiện tỳ thanh tràng (kích thích tiêu hóa, làm sạch ruột), giải độc, tiêu thũng, thường được dùng để chữa các bệnh về tiêu hóa, kiết lỵ, viêm ruột, táo bón, trĩ.