Soi quá trình sinh trưởng của "ác quỷ" lươn sói

(Kiến Thức) - Trong quá trình này, bạn sẽ tận mắt chứng kiến quá trình biến đổi từ một “thiên thần” nhỏ thành “ác quỷ” đại dương của lươn sói.

Cùng xem toàn bộ video ghi lại quá trình trưởng thành của loài động vật kỳ lạ này.


Lươn sói – tên khoa học là Anarrhichthys ocellatus là một loài cá vược thuộc họ Anarhichadidae. Chúng ta ít khi nghĩ lươn là loài đáng yêu. Tuy nhiên, khi còn nhỏ, mới nở ra từ những quả trứng, lươn sói thực sự là những em bé dễ thương. 

Soi qua trinh sinh truong cua
 Gương mặt đáng yêu của lươn sói khi mới ra đời.

Soi qua trinh sinh truong cua
 Khi còn nhỏ, cơ thể của chúng trong suốt, rất đẹp mắt.

Soi qua trinh sinh truong cua
 Lớn lên một chút, lươn sói sở hữu ngoại hình với màu sắc rực rỡ.

Soi qua trinh sinh truong cua
Tuy nhiên, khi hoàn toàn trưởng thành, nó sẽ làm bạn kinh hoàng. Chúng có thể phát triển đến hơn 2 mét, nặng hơn 18 kg.  

Cho đến khi hoàn toàn trưởng thành, lươn sói thực sự trở thành ác quỷ với diện mạo đáng sợ. Nếu bị lươn sói tấn công, bạn sẽ có một vết cắn đau đớn.

Chết khiếp với hàm răng lởm chởm của lươn biển

(Kiến Thức) - Loài lươn này không hiền lành như lươn nước ngọt. Nó thậm chí còn cắt đứt tay, chân con người và là loài ăn thịt khá độc ác.

Lươn hổ là một loài lươn biển với màu da vàng óng và sở hữu hàm răng vô cùng đáng sợ, “sắc như dao cạo”. Không những thế, chúng có thân hình lực lưỡng dài tới 120cm.
 Lươn hổ là một loài lươn biển với màu da vàng óng và sở hữu hàm răng vô cùng đáng sợ, “sắc như dao cạo”. Không những thế, chúng có thân hình lực lưỡng dài tới 120cm.

Kinh dị loài giun lươn ký sinh bò dưới da người

(Kiến Thức) - Ấu trùng giun lươn xâm nhập qua da vào cơ thể, theo đường tĩnh mạch về tim, qua phổi, lên khí quản, hút hết dinh dưỡng trong cơ thể người.

Loài giun lươn xâm nhập vào cơ thể, bò lổn nhổn dưới da người được ghi nhận là loài có tên khoa học là Strongyloides Stercoralis. Con người tiếp xúc nhiều với đất, vật nuôi mà không đeo găng tay là nguyên nhân khiến ấu trùng sống trong đất và động vật chui vào trong da, ngoài ra ấu trùng ký sinh trong các đồ hải sản sống.
Loài giun lươn xâm nhập vào cơ thể, bò lổn nhổn dưới da người được ghi nhận là loài có tên khoa học là Strongyloides Stercoralis. Con người tiếp xúc nhiều với đất, vật nuôi mà không đeo găng tay là nguyên nhân khiến ấu trùng sống trong đất và động vật chui vào trong da, ngoài ra ấu trùng ký sinh trong các đồ hải sản sống. 
Strongyloides stercoralis là loài giun hình ống có khả năng ký sinh trong cơ thể người. Giai đoạn giun trưởng thành sống ký sinh trong màng nhầy ở ruột non.
Strongyloides stercoralis là loài giun hình ống có khả năng ký sinh trong cơ thể người. Giai đoạn giun trưởng thành sống ký sinh trong màng nhầy ở ruột non. 
Ấu trùng giun lươn xâm nhập cơ thể bằng cách chui qua da, theo đường tĩnh mạch về tim, qua phổi, lên khí quản. Sau đó, nó tới hầu rồi chuyển sang thực quản, xuống ruột để trở thành giun trưởng thành.
Ấu trùng giun lươn xâm nhập cơ thể bằng cách chui qua da, theo đường tĩnh mạch về tim, qua phổi, lên khí quản. Sau đó, nó tới hầu rồi chuyển sang thực quản, xuống ruột để trở thành giun trưởng thành.  
Miệng giun có 2 môi, vỏ thân có khía ngang, nông. Giun cái trưởng thành có đầu thon dài và đuôi nhọn, kích thước khoảng 2 mm x 34 m. Giun đực có kích thước khoảng 0,7 mm x 36 m, đuôi hình móc và có 2 gai sinh dục.
Miệng giun có 2 môi, vỏ thân có khía ngang, nông. Giun cái trưởng thành có đầu thon dài và đuôi nhọn, kích thước khoảng 2 mm x 34 m. Giun đực có kích thước khoảng 0,7 mm x 36 m, đuôi hình móc và có 2 gai sinh dục. 
Trứng giun lươn hình bầu dục, có kích thước 50 - 58 x 30 – 34 m. Ấu trùng phát triển rất nhanh thành ấu trùng có thực quản hình ụ trong trứng và thoát vỏ ngay trong ruột, theo phân ra ngoài nên rất ít khi thấy trứng giun lươn trong phân trừ trường hợp bệnh nhân bị ỉa chảy nhiều.
Trứng giun lươn hình bầu dục, có kích thước 50 - 58 x 30 – 34 m. Ấu trùng phát triển rất nhanh thành ấu trùng có thực quản hình ụ trong trứng và thoát vỏ ngay trong ruột, theo phân ra ngoài nên rất ít khi thấy trứng giun lươn trong phân trừ trường hợp bệnh nhân bị ỉa chảy nhiều. 
Giun lươn tồn tại trong cơ thể con người hoặc ngoài môi trường tự do với 3 dạng: giun trưởng thành, trứng và ấu trùng.
Giun lươn tồn tại trong cơ thể con người hoặc ngoài môi trường tự do với 3 dạng: giun trưởng thành, trứng và ấu trùng. 
Dấu hiện nhận thấy loài giun lươn ký sinh trên người là những đường ngoằn ngoèo ở da, bầm máu, nổi mề đay. Biểu hiện ở đường tiêu hoá như đau bụng, tiêu chảy, ngứa hậu môn, sụt cân nhẹ… nên người nhiễm giun lươn thường bị suy kiệt cơ thể vì chúng hút hết chất.
Dấu hiện nhận thấy loài giun lươn ký sinh trên người là những đường ngoằn ngoèo ở da, bầm máu, nổi mề đay. Biểu hiện ở đường tiêu hoá như đau bụng, tiêu chảy, ngứa hậu môn, sụt cân nhẹ… nên người nhiễm giun lươn thường bị suy kiệt cơ thể vì chúng hút hết chất. 
Giun lươn là một loại giun tròn nguy hiểm nhất trong các loại ký sinh trùng đường tiêu hóa ở người vì chúng có thể tự nhân lên trong cơ thể (do quá trình tự nhiễm).
Giun lươn là một loại giun tròn nguy hiểm nhất trong các loại ký sinh trùng đường tiêu hóa ở người vì chúng có thể tự nhân lên trong cơ thể (do quá trình tự nhiễm).  

Đọc nhiều nhất

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Trong Đông y, quả sung có tính bình, vị ngọt giúp kiện tỳ thanh tràng (kích thích tiêu hóa, làm sạch ruột), giải độc, tiêu thũng, thường được dùng để chữa các bệnh về tiêu hóa, kiết lỵ, viêm ruột, táo bón, trĩ.

Tin mới

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Trong Đông y, quả sung có tính bình, vị ngọt giúp kiện tỳ thanh tràng (kích thích tiêu hóa, làm sạch ruột), giải độc, tiêu thũng, thường được dùng để chữa các bệnh về tiêu hóa, kiết lỵ, viêm ruột, táo bón, trĩ.