Lớp màng bọc trắng của tép cam là siêu bổ dưỡng. Ảnh minh họa. |
Ảnh minh họa. |
Mời độc giả xem thêm video: Món ăn bài thuốc từ cây Sake (Nguồn video: Vui sống mỗi ngày)
Lớp màng bọc trắng của tép cam là siêu bổ dưỡng. Ảnh minh họa. |
Ảnh minh họa. |
Mời độc giả xem thêm video: Món ăn bài thuốc từ cây Sake (Nguồn video: Vui sống mỗi ngày)
Cam là một loại quả rất giàu vitamin A, các axit hữu cơ và các loại tinh dầu: isoamylic, geraniol, teryrineol… Nó có vị chua ngọt hài hòa, tính mật, thường được dùng để làm nước uống giải khác giúp long đờm, lợi tiểu và tăng cường sức đề kháng. Chính vì rất nhiều lợi ích như vậy nên mẹ nào cũng nghĩ càng cho con uống nhiều càng tốt và có thể uống bất cứ lúc nào. Tuy nhiên, lợi ích thực sự của loại trái cây này còn tùy thuộc rất nhiều vào thời điểm mẹ cho con ăn hay uống nếu không có thể đem lại kết quả trái ngược như trường hợp của một bà mẹ tại Thẩm Quyến, Trung Quốc sau:
Vì cả ngày tất bật ở văn phòng nên cô N. chỉ có thời gian buổi tối gần con nên cô rất quan tâm chăm sóc bồi bổ cho con mình. Cậu bé thường được mẹ cho uống nước cam để tăng sức đề kháng vào mỗi tối trước khi ngủ. Hoặc đôi khi cô Nương lại pha cam sữa để đổi khẩu vị cho con, cứ liên tục như thế cả năm trời.
Gần đây, con cô N. cứ hay than đau bụng dưới và khi đi khám bệnh, bác sĩ siêu âm, chẩn đoán rằng bé mắc sỏi thận. Khi nghe kể chuyện, bác sĩ đã vô cùng giận dữ vì thói quen uống nước cam sai cách chính là nguyên nhân dẫn đến bệnh sỏi thận cho con.
Nước cam không phải muốn uống lúc nào cũng được!
Cam thảo là một vị thuốc Đông y rất thông dụng, có giá trị y học rất cao, nhiều công năng như: bổ tỳ ích khí, thông kinh giảm đau, tiêu đờm, giảm ho, thanh nhiệt, giải độc, hòa trung ích khí. Vì vậy, cam thảo từ lâu đã trở thành một trong những dược liệu được y học cổ truyền sử dụng thường xuyên. |
Theo thống kê, trong số hơn 700 dược liệu được sử dụng phổ biến trên lâm sàng ở Trung Quốc, tỷ lệ kê đơn của cam thảo là hơn 70%. Ngoài làm thuốc, một số người còn dùng cam thảo ngâm nước để bồi bổ sức khỏe. |