Ốc nhồi hấp lá gừng ngon tuyệt ngày se lạnh

(Kiến Thức) - Vị gừng nồng ấm, ốc giòn ngậy béo khiến món ốc hấp lá gừng hấp dẫn nhất trong những ngày chớm lạnh này.

Ốc nhồi hấp lá gừng ngon tuyệt ngày se lạnh
Nguyên liệu: 1-1,5kg ốc nhồi to đều con. 300gram giò sống và thịt xay nhuyễn (theo tỉ lệ 1 giò 2 thịt), nấm hương, mộc nhĩ, 50 lá gừng tươi, gia vị tiêu, tỏi, gừng ớt.
 
Chế biến:
Ốc rửa sạch, sau đó khều phần thịt ốc ra rửa sạch nhớt, rửa lại vỏ ốc để dùng hấp ốc; sau đó, thái nhỏ thịt ốc thành lát mỏng.
Nấm hương, mộc nhĩ khô ngâm cho nở, sau đó cũng thái nhỏ.
Cho ốc, nấm hương, mộc nhĩ đã thái, giò sống và thịt xay vào tô lớn, rồi cho thêm chút tiêu, gừng của đập và băm nhỏ, gia vị, mì chính và hạt nêm vào đảo đều.
Lá gừng rửa sạch để ráo nước; sau đó đặt từ 1-2 lá gừng vào vỏ ốc đã rửa trước đó, tiếp tục nhồi hỗn hợp ốc thịt xay, mộc nhĩ nấm hương đã trộn trước đó vào vỏ ốc. Chú ý nhồi khéo sao cho hỗn hợp ốc kín vỏ và gọn gàng, ngon mắt.
 
Sau khi nhồi hết phần thịt ốc đã trộn vào vỏ ốc tiếp tục xếp ốc vào lồng hấp. Chú ý những lá gừng còn xót lại xếp dưới đáy lồng, sau đó đặt ốc lên để lá gừng được dậy mùi hơn. Thực hiện hấp ốc trong 20 phút để phần thịt ốc chín đều.
 
Trong thời gian chờ ốc chín băm nhỏ gừng, tỏi, xả ớt để pha nước chấm ốc. Đổ khoảng nửa chén nước lọc vào bát (chén uống trà), sau đó cho chút đường, mì chính quấy đều. 
 
Chế thêm nước mắm bằng lượng nước đã cho vào, rồi thêm tỏi, ớt, gừng và xả đã băm nhỏ. Vắt nửa quả chanh để nước chấm có đủ vị chua cay, mặn ngọt dậy mùi thời của gừng và tỏi.
Mùi thơm của nấm hương, giòn dai của giò sống và ốc chấm với nước mắm gừng tỏi mặn ngọt tạo nên hương vị đặc biệt cho món ăn này.

4 món ngon chân, cánh gà “đánh gục” thượng đế khó chiều

(Kiến Thức) - 4 món ngon đơn giản từ cánh và chân gà dưới đây sẽ đánh gục những khẩu vị khó chiều nhất.

4 món ngon chân, cánh gà “đánh gục” thượng đế khó chiều
Nguyên liệu: 500g cánh gà công nghiệp, bột chiên xù, bột chiên giòn, 2 quả trứng gà, dầu ăn, tỏi, hạt tiêu, gia vị, mỳ chính. Cánh gà bóp muối rửa sạch, đun sôi 1 nồi nước cho vào chần sơ 5 - 7 phút, vớt ra đĩa để ráo nước.Ướp với 1 thìa café gia vị, mỳ chính, dầu ăn, hạt tiêu và vài tép tỏi băm nhỏ, để 20 – 30 phút cho thấm gia vị.
 Nguyên liệu: 500g cánh gà công nghiệp, bột chiên xù, bột chiên giòn, 2 quả trứng gà, dầu ăn, tỏi, hạt tiêu, gia vị, mỳ chính. Cánh gà bóp muối rửa sạch, đun sôi 1 nồi nước cho vào chần sơ 5 - 7 phút, vớt ra đĩa để ráo nước.Ướp với 1 thìa café gia vị, mỳ chính, dầu ăn, hạt tiêu và vài tép tỏi băm nhỏ, để 20 – 30 phút cho thấm gia vị. 
Đổ bột chiên giòn ra bát, lăn cánh gà qua bột chiên giòn sao cho cánh chỉ bám 1 lớp bột mỏng. Nhúng qua trứng đã được đánh tan.Rồi lăn lại qua bột chiên xù. Dùng màng bọc thực phẩm bọc kín lại đem để trong ngăn mát tủ lạnh 30-60 phút rồi mới đem chiên để đảm bảo bột được bám chắc vào cánh.
 Đổ bột chiên giòn ra bát, lăn cánh gà qua bột chiên giòn sao cho cánh chỉ bám 1 lớp bột mỏng. Nhúng qua trứng đã được đánh tan.Rồi lăn lại qua bột chiên xù. Dùng màng bọc thực phẩm bọc kín lại đem để trong ngăn mát tủ lạnh 30-60 phút rồi mới đem chiên để đảm bảo bột được bám chắc vào cánh.

Món ngon giá rẻ Sài Gòn “đổ bộ” hàng quán Hà Nội

(Kiến Thức) - Nhiều món ăn của người Sài Gòn đã hành trình ra đất Bắc, đổ bộ vào các nhà hàng, quán ăn, khiến thực khách miền Bắc mê mẩn.

Món ngon giá rẻ Sài Gòn “đổ bộ” hàng quán Hà Nội
Món bánh xèo du nhập ra miền Bắc đã lâu nhưng tới giờ nó vẫn được thực khách rất ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon vốn có của nó. Bánh xèo ngon ở Hà Nội phải kể đến hàng bánh xèo ở Tôn Đức Thắng, Hàng Bồ, Tạ Quang Bửu, Tô Hiến Thành... với giá cả phải chăng khoảng 10-15.000 đồng/chiếc.
Món bánh xèo du nhập ra miền Bắc đã lâu nhưng tới giờ nó vẫn được thực khách rất ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon vốn có của nó. Bánh xèo ngon ở Hà Nội phải kể đến hàng bánh xèo ở Tôn Đức Thắng, Hàng Bồ, Tạ Quang Bửu, Tô Hiến Thành... với giá cả phải chăng khoảng 10-15.000 đồng/chiếc. 
Ốc Sài Gòn là tên gọi chỉ chung cho một phương thức chế biến và kinh doanh các mặt hàng hải sản nói chung, không riêng gì ốc của người Sài Gòn. Những hàng ốc Sài Gòn rất đắt khách, đặc biệt vào các ngày cuối tuần và nghỉ lễ, lượng khách kéo đến các quán ốc ở phố Đinh Liệt, Hoàng Ngọc Phách, Lương Định Của, Hàng Bông... đông nghịt. Tùy từng loại ốc mà có giá khác nhau, tuy nhiên cũng khá "mềm".
Ốc Sài Gòn là tên gọi chỉ chung cho một phương thức chế biến và kinh doanh các mặt hàng hải sản nói chung, không riêng gì ốc của người Sài Gòn. Những hàng ốc Sài Gòn rất đắt khách, đặc biệt vào các ngày cuối tuần và nghỉ lễ, lượng khách kéo đến các quán ốc ở phố Đinh Liệt, Hoàng Ngọc Phách, Lương Định Của, Hàng Bông... đông nghịt. Tùy từng loại ốc mà có giá khác nhau, tuy nhiên cũng khá "mềm".
Nếu như người miền Bắc chỉ ăn trứng vịt lộn đơn thuần với gừng hoặc lá rau dăm, thì người Sài Gòn lại có cách chế biến phức tạp hơn một chút, tạo thành món: Trứng vịt lộn rang me. Một đĩa với 3 trứng vịt lộn có giá khoảng 20.000 đồng, cũng khá hợp túi tiền mà lại thơm ngon.
Nếu như người miền Bắc chỉ ăn trứng vịt lộn đơn thuần với gừng hoặc lá rau dăm, thì người Sài Gòn lại có cách chế biến phức tạp hơn một chút, tạo thành món: Trứng vịt lộn rang me. Một đĩa với 3 trứng vịt lộn có giá khoảng 20.000 đồng, cũng khá hợp túi tiền mà lại thơm ngon.
Bánh tráng trộn là món ăn phổ biến của người miền Nam nhưng khi ra Bắc, nó trang trọng được phục vụ trong các nhà hàng, mà khi ăn một lần rất dễ nghiện. Một đĩa bánh tráng trộn có giá khoảng 25-30.000 tương đương một bát phở bò của người Hà Nội.
Bánh tráng trộn là món ăn phổ biến của người miền Nam nhưng khi ra Bắc, nó trang trọng được phục vụ trong các nhà hàng, mà khi ăn một lần rất dễ nghiện. Một đĩa bánh tráng trộn có giá khoảng 25-30.000 tương đương một bát phở bò của người Hà Nội. 
Bánh tráng nướng khi "du hành" ra miền Bắc được gọi với cái tên rất Tây "Pizza Việt". Trong các nhà hàng, món này được gọi khá nhiều vì cái tên lạ và ăn cũng rất ngon.
Bánh tráng nướng khi "du hành" ra miền Bắc được gọi với cái tên rất Tây "Pizza Việt". Trong các nhà hàng, món này được gọi khá nhiều vì cái tên lạ và ăn cũng rất ngon. 
Chè Sài Gòn đã ra đất Bắc từ lâu nhưng gần đây, món chè khúc bạch dường như được thực khách Bắc ưa chuộng hơn, tạo nên "cơn sốt" trong giới trẻ.
Chè Sài Gòn đã ra đất Bắc từ lâu nhưng gần đây, món chè khúc bạch dường như được thực khách Bắc ưa chuộng hơn, tạo nên "cơn sốt" trong giới trẻ. 
Cơm tấm là một trong những món ăn được ưa chuộng nhất của người miền Nam. Món ngon này cũng đang rất hút khách Bắc. Tại Hà Nội, rất nhiều hàng quán chuyên bán loại cơm này với các món ăn kèm như sườn nướng, cá kho tộ, tôm rang...
Cơm tấm là một trong những món ăn được ưa chuộng nhất của người miền Nam. Món ngon này cũng đang rất hút khách Bắc. Tại Hà Nội, rất nhiều hàng quán chuyên bán loại cơm này với các món ăn kèm như sườn nướng, cá kho tộ, tôm rang...
Lẩu cá kèo là món ăn đặc trưng của người miền Nam. Ở miền Bắc có nhiều nhà hàng chuyên bán loại lẩu này và được thực khách rất ưa chuộng với giá từ 300-350.000 đồng/nồi.
Lẩu cá kèo là món ăn đặc trưng của người miền Nam. Ở miền Bắc có nhiều nhà hàng chuyên bán loại lẩu này và được thực khách rất ưa chuộng với giá từ 300-350.000 đồng/nồi.

Cận cảnh chiếc mũi mọc trên... trán

(Kiến Thức) - Một thanh niên Trung Quốc đang sở hữu chiếc mũi hoàn toàn mới, ngay trên trán, trước khi nó được phẫu thuật đúng chỗ.

Cận cảnh chiếc mũi mọc trên... trán
Xiaolian, 22 tuổi, ởđã trải qua một tai nạn giao thông kinh hoàng năm 2012, và chiếc mũi của Xiaolian đã bị biến dạng và không thể hồi phục do vết thương bị nhiễm trùng và ăn mòn vào sụn mũi.
Các bác sĩ đã cấy ghép một chiếc mũi mới và nuôi trên trán của anh này. Họ đã tách một phần sụn từ xương sườn của Xiaolian, sau đó tạo hình thành chiếc mũi và cấy ghép ở một vùng da có thể đàn hồi ở trên trán.

Đọc nhiều nhất

Tin mới