Những thực phẩm ăn cả vỏ sẽ cực độc, nhất là loại thứ 3

Có một số loại rau củ nếu ăn cả vỏ sẽ rất tốt cho sức khỏe. Ngược lại, một số thực phẩm khác khi ăn phải tuyệt đối bỏ vỏ bởi vỏ của chúng có thể là thuốc độc.

Có một số loại rau củ nếu ăn cả vỏ sẽ rất tốt cho sức khỏe. Ngược lại, một số thực phẩm khác khi ăn phải tuyệt đối bỏ vỏ bởi vỏ của chúng có thể là "thuốc độc".

Vỏ quả hồng

Quả hồng ăn thường xuyên rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên nếu ăn vỏ của loại quả này không tốt cho dạ dày. Điều này là do khi quả hồng còn non, axit tannic tập trung chủ yếu ở phần thịt quả, khi quả chín, axit tannic sẽ tập trung chủ yếu ở phần vỏ.

Chất độc này khi xâm nhập vào dạ dày, sẽ tạo ra một hóa chất kết hợp với protein trong thực phẩm, tạo ra những cục u lớn nhỏ, gọi là sạn trái hồng trong dạ dày, dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm.

Do đó, bạn tuyệt đối không nên ăn quả hồng còn xanh. Khi ăn hồng chín, hãy rửa sạch rồi gọt bỏ vỏ.

Vỏ bạch quả

Vỏ bạch quả chứa các chất độc hại như ginkgo acid, hydrogenated ginkgo acid, hydrogenated ginkgo acid và ginkgo alcohol. Sau khi vào cơ thể người, các chất này sẽ làm tổn thương hệ thần kinh trung ương và dễ gây ngộ độc.

Vỏ khoai tây

Những thực phẩm ăn cả vỏ sẽ cực độc, nhất là loại thứ 3 ảnh 1

Vỏ khoai tây chứa glycoalkaloids, khi tích tụ một lượng nhất định trong cơ thể sẽ gây ra ngộ độc. Glycoalkaloids trong khoai tây có thể gây ảnh hưởng tới dạ dày và hệ thống đường ruột, bởi nó phá vỡ màng tế bào và ức chế acetylcholinesterase.

Ngoài ra, chất acaloit có trong vỏ khoai tây khi ăn vào sẽ tích lũy trong cơ thể gây ngộ độc, tuy không gây ra những biểu hiện tức thời nhưng về lâu dài sẽ khiến làn da trông xanh xao, nhợt nhạt, sức khỏe kém. Với những củ khoai tây đã mọc mầm, tuyệt đối không nên ăn.

Vỏ khoai lang

Ăn khoai lang rất tốt cho những người bị táo bón. Tuy nhiên, vỏ khoai lang lại có nhiều chất kiềm, ăn quá nhiều có thể gây khó chịu cho đường tiêu hóa. Vỏ khoai lang có những vết nâu hay đốm đen là có chứa alternaria, ăn vào có thể làm hỏng gan và gây ra nhiễm độc.

Triệu chứng ngộ độc nhẹ là cảm thấy buồn nôn, tiêu chảy. Các trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến sốt cao, đau đầu, khó thở, co giật, nôn ra máu, hôn mê, thậm chí tử vong.

Đặc biệt là những củ khoai lang này đã bị vi khuẩn xâm nhập bị hà, thối. Nếu bạn ăn phải sẽ sản sinh ra chất độc saponone và saponol dễ làm tổn thương gan, thận.

Vỏ củ mã thầy

Củ mã thầy mát bổ và có tác dụng cầm máu. Tuy nhiên, bởi củ mã thầy mọc dưới đất bùn nên vỏ chứa rất nhiều ấu trùng sán. Nếu không gọt vỏ, rửa sạch bằng nước đun sôi, khi ăn mã thầy bạn rất dễ nhiễm sán lá, hoặc gặp vấn đề về đường ruột.

Kinh ngạc 7 loại thực phẩm không làm tăng cân

Lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp, tác động lên cảm giác no và thèm ăn sẽ giúp ổn định cân nặng của bạn.

Kinh ngac 7 loai thuc pham khong lam tang can

Một số loại thực phẩm không làm bạn tăng cân sẽ có tác dụng chính trong việc giúp cơ thể tiêu thụ ít calo hơn trong ngày, thỏa mãn cơn đói và ngăn ngừa ăn quá nhiều. Ảnh: foodtolive.

Kinh ngac 7 loai thuc pham khong lam tang can-Hinh-2

Trứng chứa nhiều chất dinh dưỡng quan trọng và là một loại protein hoàn chỉnh, bao gồm tất cả 9 axit amin thiết yếu. Ăn trứng giúp bạn no nhanh và no lâu. Ảnh: healthyline.

Mẹo bảo quản cua tươi ngon, giữ nguyên hương vị ban đầu

Mua cua biển nhưng chưa muốn ăn ngay hoặc ăn chưa hết trong ngày, hãy tìm hiểu cách bảo quản cua sao cho luôn tươi ngon.

Cách bảo quản cua biển còn sống

Không giống với bảo quản cá hay thịt, bạn cần sơ chế trước khi tiến hành bảo quản cua sống. Cách sơ chế cua biển sống như sau:

Đặt cua lên bề mặt đá lạnh để làm tê cua. Đây là cách khiến cua không giãy giụa khi bạn tiến hành sơ chế. Càng cua rất sắc, chúng có thể khiến bạn chảy máu nếu bị đâm phải, làm tê liệt cua cũng là cách khiến chúng không thể tấn công bạn khi sơ chế.

Meo bao quan cua tuoi ngon, giu nguyen huong vi ban dau

Tháo dây buộc càng cua, lật ngược cua lại, kéo yếm cua bạn sẽ nhìn thấy chỗ hõm kết nối thân cua và yếm cua, lấy đầu dao hoặc kéo nhọn chọc thẳng vào đây.

Tách yếm cua mang bỏ và chỉ giữ lại phần chứa thịt cua. Dùng bàn chải đánh răng chà sạch thân cua, đặc biệt là vị trí khớp nối của càng cua, nơi khó vệ sinh nhưng lại chứa nhiều chất bẩn.

Sau khi làm sạch cho vào hộp, túi đựng chuyên dụng, bạn đã hoàn thành xong cách bảo quản cua sống rồi.

Bảo quản cua biển đã nấu chín

Bảo quản thịt cua chín đơn giản hơn cách bảo quản cua sống. Bỏ cua đã nấu chín vào hộp, túi đựng thực phẩm chuyên dụng hoặc túi hút chân không. Đóng chặt lại rồi cho vào ngăn đá tủ lạnh.

Với cách bảo quản này, thịt cua sẽ vẫn giữ được độ tươi ngon, tuy nhiên bạn chỉ nên bảo quản thịt cua chín trong tủ đông từ 2-5 ngày. Việc để quá lâu không những khiến cho thịt cua mất vị mà còn ảnh hưởng không tốt đến chất lượng thực phẩm.

Những lưu ý khi chọn và bảo quản cua biển

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Trong Đông y, quả sung có tính bình, vị ngọt giúp kiện tỳ thanh tràng (kích thích tiêu hóa, làm sạch ruột), giải độc, tiêu thũng, thường được dùng để chữa các bệnh về tiêu hóa, kiết lỵ, viêm ruột, táo bón, trĩ.