Những sinh vật ngoại lai đầu tiên ở Việt Nam

(Kiến Thức) - Tôi muốn biết, thời điểm nào thì nước ta bắt đầu ghi nhận được sinh vật ngoại lai xâm hại. Đấy là những loài nào? - Nguyễn Hải Yến (Hưng Yên).

Theo tiến sĩ Phạm Văn Lầm, nguyên cán bộ Viện Bảo vệ Thực vật: Ở Việt Nam tới đầu thế kỷ XX, sinh vật ngoại lai xâm hại chưa được chú ý tới. 
 
Đầu thập niên 1930 ở miền Trung mới phát hiện loài cỏ Lào có nguồn gốc từ Trung Mỹ. Loài sinh vật ngoại lai thứ 2 được biết tới là bèo Nhật Bản được du nhập vào Việt Nam khoảng năm 1902. 
Loài thứ 3 được biết đến vào những năm sau giải phóng miền Bắc là vi khuẩn yersinia pestis gây bệnh dịch hạch ở chuột và truyền cho người. Đến thập niên 1990, ốc bươu vàng phát triển thành dịch, lúc đó các văn bản liên quan đến sinh vật ngoại lai mới được ban hành.

Hết hồn vì cá sấu khủng chui vào nhà... “xin ngủ cùng“

(Kiến Thức) - Một con cá sấu nặng 150 kg đã lén vào nhà nghỉ Humani ở Zimbabwe và ngủ qua đêm ngay dưới giường ngủ của giám đốc nhà nghỉ này, ông Guy Whittall.

Con cá sấu khổng lồ lén vào ngủ qua đêm dưới giường của ông Guy Whittall
Con cá sấu khổng lồ lén vào ngủ qua đêm dưới giường của ông Guy Whittall 
Khi tỉnh dậy vào sáng hôm sau, ông Guy không hề biết con cá sấu đang ngủ dưới gầm giường của mình.
Khi tỉnh dậy vào sáng hôm sau, ông Guy không hề biết con cá sấu đang ngủ dưới gầm giường của mình. 

Thiếu năng lực quản lý sinh vật ngoại lai

(Kiến Thức) -Khoảng 60% cán bộ của Sở Tài nguyên & Môi trường và chi cục hải quan không nhận biết được loài trinh nữ thân gỗ là sinh vật ngoại lai xâm hại...

Nhận diện còn kém
Tại hội thảo "Tăng cường công tác quản lý sinh vật ngoại lai xâm hại ở Việt Nam" tổ chức ngày 17/9, đại diện Cục Bảo tồn Đa dạng Sinh học cho biết, số lượng thực vật ngoại lai nhập nội ở Việt Nam có khoảng 94 loài, trong đó có 42 loài xâm hại thuộc các họ thực vật gồm: Thầu dầu (4 loài), họ đậu (6 loài), họ cúc (7 loài), họ cói (8 loài), họ hòa thảo (13 loài), họ thông (8 loài).

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Trong Đông y, quả sung có tính bình, vị ngọt giúp kiện tỳ thanh tràng (kích thích tiêu hóa, làm sạch ruột), giải độc, tiêu thũng, thường được dùng để chữa các bệnh về tiêu hóa, kiết lỵ, viêm ruột, táo bón, trĩ.