Loại rau được mệnh danh “món ăn của hoàng đế”, giúp hạ huyết áp

Từ thời xa xưa, loại rau này thường được chế biến món ăn dâng lên hoàng đế vì hương vị và mùi thơm độc đáo.

Loại rau này có nhiều tên gọi khác nhau như: Cải cúc, rau cúc, đồng hao, rau cúc tần ô. Công dụng tuyệt vời của cải cúc không phải chỉ để nấu canh mà còn là một vị thuốc quý.
Trong Đông y, loại rau này có vị cay, ngọt.
Thành phần tinh dầu kết hợp với chất xơ hỗ trợ thải khí thừa trong dạ dày, kích thích tiêu hóa, tạo cảm giác thèm ăn, nhuận tràng.
Từ thời xa xưa, loại rau này thường được chế biến món ăn dâng lên hoàng đế vì hương vị và mùi thơm độc đáo. Do đó, cải cúc còn được mệnh danh là "món ăn của hoàng đế".
Loai rau duoc menh danh “mon an cua hoang de”, giup ha huyet ap
Trong Đông y, loại rau này có vị cay, ngọt.
Vị thanh, mát ngon của loại rau này có tác dụng tốt đến thần kinh, trí não, thích hợp với người mắc bệnh tim mạch vành, huyết áp cao, phụ nữ sau sinh.
Từ loại rau cải cúc có thể chế biến thành nhiều món ăn như: xào, luộc, nấu canh,... Dân Việt giới thiệu cách làm món cải cúc chiên giòn với thành phẩm giòn rụm, thơm phức, lạ miệng, ngon vô cùng như sau:
Loai rau duoc menh danh “mon an cua hoang de”, giup ha huyet ap-Hinh-2
Vị thanh, mát ngon của loại rau này có tác dụng tốt đến thần kinh, trí não, thích hợp với người mắc bệnh tim mạch vành, huyết áp cao, phụ nữ sau sinh.
Nguyên liệu
- Cải cúc: 220g
- Tôm: 100g
- Nước lọc: 200ml
- Bột chiên giòn: 100g
- Bột mỳ: 50g
- Hạt nêm: 1 thìa cà phê
- Giấm trắng: 1 thìa phở
- Trứng gà: 1 quả
Loai rau duoc menh danh “mon an cua hoang de”, giup ha huyet ap-Hinh-3
Nguyên liệu đơn giản
Cách làm
- Cải cúc đã nhặt sạch, thái khúc 2cm, tôm tươi đã bóc vỏ. Cho rau, tôm vào hỗn hợp bột đã khuấy đều, bao gồm: nước lọc, bột chiên giòn, bột mỳ, hạt nêm hữu cơ, giấm trắng, trứng gà.
Lưu ý khuấy tan đều hỗn hợp sau đó mới lần lượt cho rau, tôm vào. Trộn đều.
Loai rau duoc menh danh “mon an cua hoang de”, giup ha huyet ap-Hinh-4
Giòn rụm, thơm nức
- Chảo dầu đã nóng già, cho ít một vào chiên ngập dầu. Vớt ra đĩa có lót giấy thấm dầu và thưởng thức với tương ớt.
Thành phẩm giòn rụm, thơm phức, lạ miệng, ngon vô cùng.
Loai rau duoc menh danh “mon an cua hoang de”, giup ha huyet ap-Hinh-5
Chúc các bạn thành công khi chế biến loại rau này!
* Món ăn và hình ảnh do Fb Lee Hoa thực hiện.

* Tiêu đề bài viết đã được biên tập lại

Những người không nên ăn rau cải cúc

Theo nhiều chuyên gia dinh dưỡng, bạn nên tăng cường ăn rau cải cúc để giúp phòng tránh các bệnh thường gặp vào mùa lạnh. Tuy nhiên có 3 nhóm người được khuyến cáo không nên ăn.

Cải cúc có vị đắng nhẹ, mùi thơm đặc trưng. Cải cúc tươi có thể được sử dụng cho bánh mì sandwich và salad hoặc cải cúc tươi nấu canh hay dùng trong các món lẩu.
Trong Đông y, rau cải cúc có vị cay, ngọt. Thành phần tinh dầu kết hợp với chất xơ hỗ trợ đào thải các loại khí dư thừa trong dạ dày, hỗ trợ kích thích tiêu hóa, tạo cảm giác thèm ăn, đồng thời giúp nhuận tràng. Vị thanh, mát ngon và lành tính của rau có tác dụng tốt đến hệ thần kinh, trí não, rất thích hợp với người mắc bệnh mạch vành, huyết áp cao, phụ nữ sau sinh. Những người đang gặp vấn đề về tiêu hóa như lạnh bụng, tiêu chảy thì không nên ăn.

5 loại rau củ dễ trồng, không phun thuốc sâu, chị em cứ mua vô tư

Những loại rau củ này thường ít bị sâu bệnh nên không dính hóa chất, tốt cho sức khỏe của người tiêu dùng.

Giữa vô số rau củ bị phun nhiều hóa chất được bày bán ở chợ thì vẫn còn những loại rau củ đảm bảo chất lượng mà mọi người chẳng cần phải xem xét mà cứ vô tư mà mua.

Dưới đây là 5 loại rau về cơ bản chúng dễ trồng, phát triển nhanh, có khả năng tự chống lại sâu bệnh tốt nên người trồng không cần dùng đến thuốc trừ sâu.

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Trong Đông y, quả sung có tính bình, vị ngọt giúp kiện tỳ thanh tràng (kích thích tiêu hóa, làm sạch ruột), giải độc, tiêu thũng, thường được dùng để chữa các bệnh về tiêu hóa, kiết lỵ, viêm ruột, táo bón, trĩ.