Khánh Hòa: Công bố dịch cúm gia cầm (H5N1)

(Kiến Thức) - Ngày 14/2, lãnh đạo phòng Kinh tế - Ủy ban nhân dân thị xã Ninh Hòa cho biết, tỉnh Khánh Hòa vừa công bố dịch cúm gia cầm xảy ra tại thị xã này.

Khánh Hòa: Công bố dịch cúm gia cầm (H5N1)

Chiều 14/2, bác sĩ Nguyễn Đông, Trưởng Khoa Truyền nhiễm Bệnh viện tỉnh Khánh Hòa cho biết, vừa nhận được kết quả xét nghiệm từ Trung tâm nghiên cứu y khoa nhiệt đới của Đại học Oxford tại TP Hồ Chí Minh, trùng khớp với kết quả do Viện Pasteur Nha Trang thực hiện. Theo đó, cả 4 bệnh nhân đều bị nhiễm cúm A (H1N1). Ngoài bệnh nhân Huỳnh Thanh Tuấn (30 tuổi, ở Nha Trang) bị nhiễm cúm A (H1N1) đã tử vong lúc 17g 10, ngày 13/2. 

Bo Bo Thị Xuất (18 tuổi) đang trong tình trạng suy hô hấp nặng, phải thở máy.
 Bo Bo Thị Xuất (18 tuổi) đang trong tình trạng suy hô hấp nặng, phải thở máy.

Hiện tại, trong số 5 bệnh nhân đang điều trị tại bệnh viện tỉnh, có 3/4 bệnh nhân có kết quả dương tính với vi rút cúm A (H1N1), cả 3 bệnh nhân đang điều trị tại Khoa Truyền nhiễm. Số bệnh nhân này nhập viện ngày 11/2 và đều có các triệu chứng lâm sàng của bệnh cúm. 

Bác sĩ Nguyễn Đông xác nhận, có thêm chị Lê Thị Điệp, nhân viên hành chính của Khoa Hồi sức tích cực và Chống độc, cũng đã có kết quả dương tính với vi rút cúm A (H1N1). Riêng trường hợp bệnh nhân Bo Bo Thị Xuất (18 tuổi) đang trong tình trạng suy hô hấp nặng, đang phải thở máy.

 Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, đã có 7/27 xã, phường của thị xã có dịch cúm gia cầm (có 8 hộ trong 7 xã, phường) có số gà, vịt bị chết và đã tiêu hủy khoảng trên 12 nghìn con, chủ yếu là vịt. Hiện nay, UBND thị xã đã lập tổ công tác gồm các thành viên như thú y, công an, y tế…gấp rút đi kiểm tra tình hình và đề xuất các biện pháp xử lý kịp thời. Lập các chốt kiểm dịch, khoanh vùng và bảo vệ nơi có dịch bệnh xuất hiện, quyết định tiêu hủy theo quy trình, đảm bảo vệ sinh môi trường…và hỗ trợ kinh phí tiêu hủy theo quy định.

Những biểu hiện nguy hiểm của cúm A H7N9

(Kiến Thức) - Qua nghiên cứu các bệnh nhân mắc cúm A/H7N9 ở Trung Quốc, các nhà khoa học thấy triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân tương tự như các chủng cúm khác:

Những biểu hiện nguy hiểm của cúm A H7N9
Virus cúm A/H7N9 là một chủng mới, có nguồn gốc gen từ virus cúm gia cầm và một số loài chim, có khả năng lây nhiễm cho người dẫn đến viêm phổi nặng tiến triển nhanh, tỷ lệ tử vong cao. Hiện đường lây truyền của virus cúm A/H7N9 chưa được hiểu rõ và cũng chưa có kết luận nào về sự lây truyền dịch cúm từ người sang người.
 Virus cúm A/H7N9 là một chủng mới, có nguồn gốc gen từ virus cúm gia cầm và một số loài chim, có khả năng lây nhiễm cho người dẫn đến viêm phổi nặng tiến triển nhanh, tỷ lệ tử vong cao. Hiện đường lây truyền của virus cúm A/H7N9 chưa được hiểu rõ và cũng chưa có kết luận nào về sự lây truyền dịch cúm từ người sang người.

Căng dây đàn chống cúm gia cầm H7N9, H5N1 ở VN

(Kiến Thức) - Bộ Y tế vừa có công điện gửi các Tỉnh, Thành phố về việc đẩy mạnh các hoạt động phòng, chống và sẵn sàng ứng phó dịch bệnh do cúm A(H7N9) và các chủng virus cúm từ gia cầm lây sang người.

Căng dây đàn chống cúm gia cầm H7N9, H5N1 ở VN
Trước nguy cơ dịch bệnh cúm lây truyền từ gia cầm sang người diễn biến phức tạp và gia tăng đột biến tại Trung Quốc và có nguy cơ rất lớn xâm nhập vào nước ta, đồng thời dịch cúm A(H5N1) có nguy cơ bùng phát trở lại tại các địa phương, ngày 6/1/2014, Bộ Y tế đã có công điện số 441/CĐ-BYT gửi Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc đẩy mạnh các hoạt động phòng, chống và sẵn sàng ứng phó dịch bệnh do cúm A(H7N9) và các chủng virus cúm từ gia cầm lây sang người.
Theo đó, Bộ Y tế đề nghị Chủ tịch Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tăng cường giám sát dịch bệnh cúm A(H7N9), cúm A(H10N8), cúm A(H6N1) và cúm A(H5N1) tại các cửa khẩu và tại cộng đồng, mở rộng việc thu thập các mẫu bệnh phẩm từ các trường hợp viêm phổi nặng nghi do vi rút tại các bệnh viện đặc biệt các trường hợp có tiền sử đi về từ khu vực có dịch hoặc tiếp xúc với gia cầm; nếu phát hiện trường hợp nghi ngờ, tổ chức thu dung điều trị, cách ly sớm, cấp cứu kịp thời không để xảy ra tử vong và triển khai các biện pháp xử lý triệt để ổ dịch, không để dịch bệnh lây lan rộng, kéo dài. Thông qua giám sát chủ động theo dõi sự biến chủng của vi rút cúm gia cầm lây bệnh sang người.

Lý giải bé gái dậy thì lúc 8 tháng tuổi

(Kiến Thức) - Bé gái dưới 9 tháng tuổi có thể có ít chất nhầy ở âm đạo do các nội tiết tố của mẹ còn lại trong cơ thể trẻ, dần dần sẽ được đào thải và hết ra chất nhầy.
 

Lý giải bé gái dậy thì lúc 8 tháng tuổi
Hỏi: Con gái tôi mới có 8 tháng tuổi nhưng không hiểu sao sau khi cháu đi tiểu xong thì thấy có chất nhầy nhớt ở vùng kín, màu trong suốt. Xin bác sĩ tư vấn giúp, có phải con gái tôi dậy thì sớm không? - Châu Vân Thi (quận 11, TPHCM).
Ảnh minh họa.
 Ảnh minh họa.

Đọc nhiều nhất

Tin mới