Khám phá cực bất ngờ về hành tinh sáng nhất Vesta

(Kiến Thức) - Vesta là một trong số các tiểu hành tinh có các mảng sáng và tối trên bề mặt giống như mặt trăng. Các quan sát mới xác định rằng hành tinh sáng này từng chứa nhiều dung nham đỏ chảy qua bề mặt cùng lớp đất bazan trù phú.

Nhìn một cách tổng quát, hành tinh sáng Vesta có hình dạng không đều, gần bằng một hình cầu đường kính: 329 dặm (530 km), khối lượng: 5,886 X 10 20 lbs. (2,67 x 10 20 kg), thời gian quay: 5.342 giờ, độ lệch tâm: 0,886.
Khi hành tinh Vesta tiếp cận Trái đất gần nhất, kính viễn vọng Không gian Hubble đã kịp khám sát và sau đó lập bản đồ bề mặt địa hình của nó. Điển hình cho thấy một miệng núi lửa lớn ở cực nam của tiểu hành tinh.
Nguồn ảnh: Phys.
Nguồn ảnh: Phys. 
Các lớp vỏ bazan của Vesta cũng được hình thành một cách nhanh chóng, trong quá trình mất cả một vài triệu năm. Phun trào núi lửa trên bề mặt tiểu hành tinh này bắt nguồn từ lớp phủ, từng hoạt động kéo dài từ 8 đến 60 giờ.

Mời quý vị xem video: 10 hành tinh bí ẩn và kỳ lạ nhất trong vũ trụ

Dòng dung nham tự phát chảy từ vài trăm mét đến vài kilomet, với độ dày từ 5 đến 20 mét. Dung nham đó sau đó tự nguội nhanh chóng, và nhiều lớp dung nham nguội chồng lên nhau cho đến khi một lớp vỏ hoàn chỉnh hình thành.
Ngoài ra, không giống như hầu hết các tiểu hành tinh, không gian bên trong của tiểu hành tinh Vesta được phân biệt rất rõ. Giống như các hành tinh có mặt đất, tiểu hành tinh Vesta có một lớp vỏ nham thạch nguội lạnh bao phủ một lớp đá, lõi sắt và niken. Điều này cho thấy Vesta nên là một protoplanet, hơn là phân loại nó như một tiểu hành tinh.

Sửng sốt bầu khí quyển của hành tinh ngoại lai WASP-39b nóng

(Kiến Thức) - Một nhóm các nhà khoa học quốc tế đã sử dụng Kính viễn vọng Không gian Hubble NASA / ESA để nghiên cứu bầu khí quyển của hành tinh ngoại lai WASP-39b nóng, thông tin chi tiết vừa được NASA công bố.

Bằng cách kết hợp dữ liệu mới này với các dữ liệu cũ hơn, họ đã tạo ra một nghiên cứu đầy đủ nhất về khí hậu hành tinh ngoại lai WASP-39b.
Thành phần khí quyển của WASP-39b gợi ý rằng quá trình hình thành các hành tinh ngoại lai này có thể rất khác so với các sao khổng lồ của Hệ mặt trời chúng ta.

Tiểu hành tinh nặng 79 tỷ kg có thể tàn phá Trái Đất

Tiểu hành tinh này rộng bằng 5 sân bóng đá, nặng xấp xỉ 79 tỷ kg.

Tiểu hành tinh Bennu có thể đâm vào Trái Đất vì NASA không thể can thiệp
Tiểu hành tinh Bennu có thể đâm vào Trái Đất vì NASA không thể can thiệp 
Một tiểu hành tinh khổng lồ có thể sẽ đâm vào Trái Đất vì tàu vũ trụ của NASA không thể làm chệch hướng bay của nó, các nhà khoa học vừa cảnh báo.
Tàu vũ trụ Hammer của NASA có nhiệm vụ làm chệch hướng các tiểu hành tinh và thiên thạch khổng lồ để chúng không rơi xuống Trái Đất, theo The Sun.
Hammer cũng có thể phá hủy các tiểu hành tinh bằng bom hạt nhân, nhưng đây không phải là lựa chọn tốt vì hậu quả có thể sẽ rất tai hại.
Các nhà khoa học Mỹ cho biết Hammer "chưa hoàn chỉnh" và sẽ không thể chuyển hướng một tiểu hành tinh khổng lồ tên Bennu.
Tiểu hành tinh Bennu rộng bằng 5 sân bóng đá, có trọng lượng khoảng 79 tỷ kg, nghĩa là nặng 1.664 lần so với con tàu Titanic.
Bennu được dự đoán sẽ đâm xuống Trái Đất vào ngày 25 tháng 9 năm 2135 với tỉ lệ 1/2.700.
Trong khi đó, tàu Hammer của NASA chỉ cao 9m , nặng gần 9 tấn.
Bennu được dự đoán sẽ đâm xuống Trái Đất vào ngày 25 tháng 9 năm 2135 với tỉ lệ 1/2.700.
 Bennu được dự đoán sẽ đâm xuống Trái Đất vào ngày 25 tháng 9 năm 2135 với tỉ lệ 1/2.700.

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Trong Đông y, quả sung có tính bình, vị ngọt giúp kiện tỳ thanh tràng (kích thích tiêu hóa, làm sạch ruột), giải độc, tiêu thũng, thường được dùng để chữa các bệnh về tiêu hóa, kiết lỵ, viêm ruột, táo bón, trĩ.