Khai thác thủy sản bị đe dọa bởi biến đổi khí hậu

(Kiến Thức) - Do tác động của biến đổi khí hậu, môi trường thủy sản trên biển, trên các thủy vực khác chắc chắn sẽ xấu đi.

Khai thác thủy sản bị đe dọa bởi biến đổi khí hậu
Hỏi: Tôi được biết biến đổi khí hậu (BĐKH) ảnh hưởng đến kinh tế thủy sản, điều này thể hiện như thế nào? - Nguyễn Như Hà (Hà Nội).
Khai thac thuy san bi de doa boi bien doi khi hau
 
TS Nguyễn Thế Tưởng, Viện Tài nguyên Môi trường & Phát triển Bền vững: Do tác động của BĐKH, môi trường thủy sản trên biển, trên các thủy vực khác chắc chắn sẽ xấu đi, làm ảnh hưởng đến sản lượng cũng như chất lượng thủy sản biển và thủy sản nước ngọt. Việc gia tăng thiên tai trên biển ảnh hưởng đến cường độ hoạt động, thời gian đánh bắt và năng suất khai thác nghề cá trên biển. 
Ngoài ra, các ngư trường trên biển phải dịch chuyển theo những thay đổi về dòng chảy và vùng nước trồi, xây dựng mới bến bãi, cảng cá, tàu thuyền do biến đổi khí hậu, nhất là khi nước biển dâng cao, thiên tai dồn dập. Một yếu tố nữa là khi hạn hán gia tăng sẽ làm nước ao hồ cạn kiệt khiến người dân phải thu hoạch sớm hơn bình thường; lũ lụt gia tăng cũng là nhân tố thu hẹp khu vực, diện tích nuôi trồng thủy sản.

Những con số giật mình từ biến đổi khí hậu

(Kiến Thức) - Biến đổi khí hậu vẫn luôn được coi là chuyện xấu, nhưng soi kỹ vào các tác hại của nó, con người phải rùng mình sợ hãi.

Những con số giật mình từ biến đổi khí hậu
Những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng tồi tệ hơn, đặc biệt là đối với kinh tế toàn cầu, khiến chi phí tiêu dùng tăng lên. Theo tính toán, đến 2030, con số thiệt hại là khoảng 700 tỷ USD (khoảng hơn 14 triệu tỷ VND).
Những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng tồi tệ hơn, đặc biệt là đối với kinh tế toàn cầu, khiến chi phí tiêu dùng tăng lên. Theo tính toán, đến 2030, con số thiệt hại là khoảng 700 tỷ USD (khoảng hơn 14 triệu tỷ VND). 
Năm 2050 sẽ là cuộc đại di cư của hàng trăm triệu người trên toàn thế giới do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu qua các “chứng” hạn hán, nước biển dâng, băng tan khiến cho mực nước biển dâng, gia tăng nhiệt độ.
Năm 2050 sẽ là cuộc đại di cư của hàng trăm triệu người trên toàn thế giới do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu qua các “chứng” hạn hán, nước biển dâng, băng tan khiến cho mực nước biển dâng, gia tăng nhiệt độ. 
Sốt xuất huyết bùng phát mạnh. Do biến đổi khí hậu khiến thời tiết thất thường, tạo điều kiện cho muỗi mang bệnh sốt xuất huyết hoạt động mạnh hơn.
Sốt xuất huyết bùng phát mạnh. Do biến đổi khí hậu khiến thời tiết thất thường, tạo điều kiện cho muỗi mang bệnh sốt xuất huyết hoạt động mạnh hơn. 
Bùng phát cháy rừng có thể tăng hơn 8 lần vào năm 2100.
Bùng phát cháy rừng có thể tăng hơn 8 lần vào năm 2100. 
Nhân loại chết vì thiếu nước. Theo tính toán, nếu nhiệt độ tăng khoảng 2 độ C vào năm 2100 thì sẽ có thêm 8% dân số trên thế giới lâm vào tình trạng khan hiếm nước.
Nhân loại chết vì thiếu nước. Theo tính toán, nếu nhiệt độ tăng khoảng 2 độ C vào năm 2100 thì sẽ có thêm 8% dân số trên thế giới lâm vào tình trạng khan hiếm nước. 
Bão có cường độ cao hơn 11% vào năm 2100. Theo thống kê, số lượng các cơn bão cường độ cao đang ngày càng tăng mạnh và ngày càng khó kiểm soát do biến đổi khí hậu ảnh hưởng.
Bão có cường độ cao hơn 11% vào năm 2100. Theo thống kê, số lượng các cơn bão cường độ cao đang ngày càng tăng mạnh và ngày càng khó kiểm soát do biến đổi khí hậu ảnh hưởng. 
San hô có nguy cơ tuyệt chủng. Theo nghiên cứu của Viện tài nguyên thế giới, tất cả các rạn san hô có thể có nguy cơ biến mất vào năm 2050 do sự tăng axit trong nước biển sinh ra do biến đổi khí hậu.
San hô có nguy cơ tuyệt chủng. Theo nghiên cứu của Viện tài nguyên thế giới, tất cả các rạn san hô có thể có nguy cơ biến mất vào năm 2050 do sự tăng axit trong nước biển sinh ra do biến đổi khí hậu. 
Nhiều loài bò sát đổi giới tính, biến từ đực thành cái, gây ra nạn tuyệt chủng. Chúng là những loài bò sát sống dựa vào nhiệt độ môi trường xung quanh để điều chỉnh quá trình sinh lý, như ở rùa, nhiệt độ của tổ quyết định giới tính của các con non. Không gian tổ mát sẽ cho ra con đực, nếu tổ ấm hơn sẽ cho ra con cái.
Nhiều loài bò sát đổi giới tính, biến từ đực thành cái, gây ra nạn tuyệt chủng. Chúng là những loài bò sát sống dựa vào nhiệt độ môi trường xung quanh để điều chỉnh quá trình sinh lý, như ở rùa, nhiệt độ của tổ quyết định giới tính của các con non. Không gian tổ mát sẽ cho ra con đực, nếu tổ ấm hơn sẽ cho ra con cái.

Biến đổi khí hậu đe dọa nhiều nghề ở Việt Nam

(Kiến Thức) - Biến đổi khí hậu sẽ gây ảnh hưởng đến một số ngành công nghiệp trọng điểm như khai thác than, dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm. 

Biến đổi khí hậu đe dọa nhiều nghề ở Việt Nam
Hỏi: Tôi nghe nói biến đổi khí hậu (BĐKH) sẽ gây ảnh hưởng tới một số ngành công nghiệp trọng điểm như khai thác than, dầu khí và chế biến lương thực, thực phẩm? Tại sao lại vậy? - Nguyễn Như Hà (Cần Thơ).
 

Cho nước xả vải vào máy giặt - sai lầm tai hại

(Kiến Thức) - Rất đáng tiếc là nhiều bà nội trợ mắc phải sai lầm này: cho nước xả vải vào máy giặt, làm bẩn máy, bẩn lây cả áo quần. 

Cho nước xả vải vào máy giặt - sai lầm tai hại
1. Dùng sai cách: rước bệnh, hỏng máy giặt Lợi ích rõ ràng nhất khi dùng nước xả vải là quần áo trở nên mềm mại, vải bền màu hơn và có mùi thơm dễ chịu. Nhiều gia đình có thói quen dùng nước xả vải cùng với máy giặt để tiện lợi hơn.
1. Dùng sai cách: rước bệnh, hỏng máy giặt
Lợi ích rõ ràng nhất khi dùng nước xả vải là quần áo trở nên mềm mại, vải bền màu hơn và có mùi thơm dễ chịu. Nhiều gia đình có thói quen dùng nước xả vải cùng với máy giặt để tiện lợi hơn. 
Việc dùng nước xả không đúng cách sẽ vô tình gây hại cho sức khỏe và đồ dùng. TS Trần Văn Thắng (Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội) cho biết: "Nhiều người có thói quen sử dụng nước xả trong máy giặt, nhưng cách này vô tình làm vi khuẩn trong máy sinh sôi".
Việc dùng nước xả không đúng cách sẽ vô tình gây hại cho sức khỏe và đồ dùng. TS Trần Văn Thắng (Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội) cho biết: "Nhiều người có thói quen sử dụng nước xả trong máy giặt, nhưng cách này vô tình làm vi khuẩn trong máy sinh sôi". 

Đọc nhiều nhất

Phát hiện gây sững sờ ở tiểu hành tinh Psyche

Phát hiện gây sững sờ ở tiểu hành tinh Psyche

(Kiến Thức) - Bạn còn nhớ tiểu hành tinh Psyche? Đây là tiểu hành tinh lớn nhất được biết đến trong vành đai tiểu hành tinh giữa sao Hỏa và sao Mộc. Nó gây chú ý vì có nhiều tính chất bất thường và NASA có kế hoạch tới Psyche vào năm 2022.

Tin mới

Sửng sốt siêu Trái đất quỹ đạo cực ngắn quay quanh sao

Sửng sốt siêu Trái đất quỹ đạo cực ngắn quay quanh sao

(Kiến Thức) - Sử dụng dữ liệu từ Vệ tinh Khảo sát ngoại hành tinh của NASA (TESS) và ba máy quang phổ trên mặt đất, các nhà thiên văn học phát hiện siêu Trái đất có thời gian quỹ đạo cực ngắn và một hành tinh có khối lượng sao Hải Vương.
Tò mò mạch khí nóng chảy ra từ một ngôi sao

Tò mò mạch khí nóng chảy ra từ một ngôi sao

(Kiến Thức) - Kính thiên văn vũ trụ Hubble của NASA / ESA chụp được hình ảnh mới của Herbig-Haro 110- một mạch khí nóng chảy ra từ một ngôi sao mới sinh, được cung cấp nhiên liệu bởi khí rơi xuống ngôi sao trẻ.
Sửng sốt tàn dư siêu tân tinh đẹp, sáng hơn sao Kim

Sửng sốt tàn dư siêu tân tinh đẹp, sáng hơn sao Kim

(Kiến Thức) - Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) gần đây chia sẻ hình ảnh tuyệt đẹp về vật thể được cho là tàn dư siêu tân tinh sáng nhất từng được phát hiện, cho thấy các bước sóng hồng ngoại khác nhau.