Biến đổi khí hậu đe dọa nhiều nghề ở Việt Nam

(Kiến Thức) - Biến đổi khí hậu sẽ gây ảnh hưởng đến một số ngành công nghiệp trọng điểm như khai thác than, dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm. 

Biến đổi khí hậu đe dọa nhiều nghề ở Việt Nam
Hỏi: Tôi nghe nói biến đổi khí hậu (BĐKH) sẽ gây ảnh hưởng tới một số ngành công nghiệp trọng điểm như khai thác than, dầu khí và chế biến lương thực, thực phẩm? Tại sao lại vậy? - Nguyễn Như Hà (Cần Thơ).
 
Tiến sĩ Nguyễn Thế Tưởng, Viện Tài nguyên Môi trường & Phát triển Bền vững: Chắc chắn rằng, BĐKH sẽ gây ảnh hưởng đến một số ngành công nghiệp trọng điểm như khai thác than, dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm. 
Ví dụ, khai thác than ở Quảng Ninh cũng như triển vọng khai thác ở đồng bằng sông Hồng vốn đã khó khăn về kỹ thuật, sẽ càng khó khăn hơn trong hoàn cảnh nước biển dâng, bão lụt nhiều hơn. Khai thác dầu khí ở các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa, công nghiệp lọc - hóa dầu ở Quảng Ngãi, Phú Yên... đều phải tăng thêm chi phí vận hành, bảo dưỡng, duy tu máy móc, phương tiện khi gia tăng biến đổi khí hậu. 
Tương tự công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm cũng gặp nhiều trở ngại do những biến đổi bất thường về thời tiết đối với quá trình chế biến sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, chế biến hải sản, thủy sản.

Vì sao Trái Đất tăng nhiệt độ, mùa đông lạnh hơn?

(Kiến Thức) - Biến đổi khí hậu làm Trái đất tăng nhiệt. Điều này được hiểu là thời tiết sẽ nóng lên, nhưng đó không phải là cách hệ thống khí hậu toàn cầu. 

Vì sao Trái Đất tăng nhiệt độ, mùa đông lạnh hơn?
Hỏi: Vì sao các nhà khoa học đều nói rằng, Trái Đất đang tăng nhiệt độ mà có nhiều vùng nhiệt độ lại thấp hơn, lạnh sâu hơn, mưa tuyết nhiều hơn? - Lê Hải Minh (Hà Nội).
Ảnh minh họa.
 Ảnh minh họa.

Những con số giật mình từ biến đổi khí hậu

(Kiến Thức) - Biến đổi khí hậu vẫn luôn được coi là chuyện xấu, nhưng soi kỹ vào các tác hại của nó, con người phải rùng mình sợ hãi.

Những con số giật mình từ biến đổi khí hậu
Những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng tồi tệ hơn, đặc biệt là đối với kinh tế toàn cầu, khiến chi phí tiêu dùng tăng lên. Theo tính toán, đến 2030, con số thiệt hại là khoảng 700 tỷ USD (khoảng hơn 14 triệu tỷ VND).
Những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng tồi tệ hơn, đặc biệt là đối với kinh tế toàn cầu, khiến chi phí tiêu dùng tăng lên. Theo tính toán, đến 2030, con số thiệt hại là khoảng 700 tỷ USD (khoảng hơn 14 triệu tỷ VND). 
Năm 2050 sẽ là cuộc đại di cư của hàng trăm triệu người trên toàn thế giới do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu qua các “chứng” hạn hán, nước biển dâng, băng tan khiến cho mực nước biển dâng, gia tăng nhiệt độ.
Năm 2050 sẽ là cuộc đại di cư của hàng trăm triệu người trên toàn thế giới do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu qua các “chứng” hạn hán, nước biển dâng, băng tan khiến cho mực nước biển dâng, gia tăng nhiệt độ. 
Sốt xuất huyết bùng phát mạnh. Do biến đổi khí hậu khiến thời tiết thất thường, tạo điều kiện cho muỗi mang bệnh sốt xuất huyết hoạt động mạnh hơn.
Sốt xuất huyết bùng phát mạnh. Do biến đổi khí hậu khiến thời tiết thất thường, tạo điều kiện cho muỗi mang bệnh sốt xuất huyết hoạt động mạnh hơn. 
Bùng phát cháy rừng có thể tăng hơn 8 lần vào năm 2100.
Bùng phát cháy rừng có thể tăng hơn 8 lần vào năm 2100. 
Nhân loại chết vì thiếu nước. Theo tính toán, nếu nhiệt độ tăng khoảng 2 độ C vào năm 2100 thì sẽ có thêm 8% dân số trên thế giới lâm vào tình trạng khan hiếm nước.
Nhân loại chết vì thiếu nước. Theo tính toán, nếu nhiệt độ tăng khoảng 2 độ C vào năm 2100 thì sẽ có thêm 8% dân số trên thế giới lâm vào tình trạng khan hiếm nước. 
Bão có cường độ cao hơn 11% vào năm 2100. Theo thống kê, số lượng các cơn bão cường độ cao đang ngày càng tăng mạnh và ngày càng khó kiểm soát do biến đổi khí hậu ảnh hưởng.
Bão có cường độ cao hơn 11% vào năm 2100. Theo thống kê, số lượng các cơn bão cường độ cao đang ngày càng tăng mạnh và ngày càng khó kiểm soát do biến đổi khí hậu ảnh hưởng. 
San hô có nguy cơ tuyệt chủng. Theo nghiên cứu của Viện tài nguyên thế giới, tất cả các rạn san hô có thể có nguy cơ biến mất vào năm 2050 do sự tăng axit trong nước biển sinh ra do biến đổi khí hậu.
San hô có nguy cơ tuyệt chủng. Theo nghiên cứu của Viện tài nguyên thế giới, tất cả các rạn san hô có thể có nguy cơ biến mất vào năm 2050 do sự tăng axit trong nước biển sinh ra do biến đổi khí hậu. 
Nhiều loài bò sát đổi giới tính, biến từ đực thành cái, gây ra nạn tuyệt chủng. Chúng là những loài bò sát sống dựa vào nhiệt độ môi trường xung quanh để điều chỉnh quá trình sinh lý, như ở rùa, nhiệt độ của tổ quyết định giới tính của các con non. Không gian tổ mát sẽ cho ra con đực, nếu tổ ấm hơn sẽ cho ra con cái.
Nhiều loài bò sát đổi giới tính, biến từ đực thành cái, gây ra nạn tuyệt chủng. Chúng là những loài bò sát sống dựa vào nhiệt độ môi trường xung quanh để điều chỉnh quá trình sinh lý, như ở rùa, nhiệt độ của tổ quyết định giới tính của các con non. Không gian tổ mát sẽ cho ra con đực, nếu tổ ấm hơn sẽ cho ra con cái.

Nướng đồ ăn bằng... dung nham núi lửa

(Kiến Thức) - Bạn có tin đồ ăn nướng bằng nhiệt dung nham núi lửa mang đến hương vị tuyệt đỉnh? Thí nghiệm khoa học đã chứng minh điều đó.

Nướng đồ ăn bằng... dung nham núi lửa
Dung nham núi lửa nhân tạo đạt nhiệt 2,700 độ F được phát triển tại phòng thí nghiệm Đại học Syracuse, dùng nhiệt độ của dung nham để nướng thịt và rau củ quả.
Dung nham núi lửa nhân tạo đạt nhiệt 2,700 độ F được phát triển tại phòng thí nghiệm Đại học Syracuse, dùng nhiệt độ của dung nham để nướng thịt và rau củ quả. 
Giáo sư Robert Wysocki và nhóm nghiên cứu tại Đại học Syracuse ở New York, Mỹ mất khoảng 60 giờ để làm tan chảy một chiếc lò đồng lớn, tạo dung nham chảy kéo dài 7-9 phút.
Giáo sư Robert Wysocki và nhóm nghiên cứu tại Đại học Syracuse ở New York, Mỹ mất khoảng 60 giờ để làm tan chảy một chiếc lò đồng lớn, tạo dung nham chảy kéo dài 7-9 phút.  
Đầu bếp Sam Bompas thực hiện việc nướng thịt bò trên dung nham cho biết: “Tôi luôn có suy nghĩ ám ảnh về núi lửa, từng mơ ước có thể nấu ăn với dung nham và giờ thì nó thành sự thật”. Sam đến phòng thí nghiệm Đại học Syracuse để thực hiện việc nướng đồ ăn trên dung nham.
Đầu bếp Sam Bompas thực hiện việc nướng thịt bò trên dung nham cho biết: “Tôi luôn có suy nghĩ ám ảnh về núi lửa, từng mơ ước có thể nấu ăn với dung nham và giờ thì nó thành sự thật”. Sam đến phòng thí nghiệm Đại học Syracuse để thực hiện việc nướng đồ ăn trên dung nham. 
Bởi vì dung nham là nhiệt tinh khiết, thịt nướng sẽ chín đều và nhanh chóng. Đầu bếp Sam Bompas cho hay miếng bít tết nướng bằng dung nham là món ngon nhất ông từng ăn.
Bởi vì dung nham là nhiệt tinh khiết, thịt nướng sẽ chín đều và nhanh chóng. Đầu bếp Sam Bompas cho hay miếng bít tết nướng bằng dung nham là món ngon nhất ông từng ăn. 
Kẹp thịt được làm từ nguyên liệu không bị tan chảy bởi sức nóng của dung nham giúp cho đầu bếp dễ dàng dùng nướng thịt.
Kẹp thịt được làm từ nguyên liệu không bị tan chảy bởi sức nóng của dung nham giúp cho đầu bếp dễ dàng dùng nướng thịt. 
Đầu bếp Bompas mặc quần áo bảo hộ đặc biệt cách nhiệt, tránh bị bỏng bởi dung nham.
Đầu bếp Bompas mặc quần áo bảo hộ đặc biệt cách nhiệt, tránh bị bỏng bởi dung nham. 
Thử nghiệm nướng đồ ăn bằng dung nham núi lửa đạt được nhiều triển vọng tốt, các nhà khoa học đang hướng tới mục tiêu tạo bữa tiệc nướng dung nham cho 500 người trong thời gian tới.
Thử nghiệm nướng đồ ăn bằng dung nham núi lửa đạt được nhiều triển vọng tốt, các nhà khoa học đang hướng tới mục tiêu tạo bữa tiệc nướng dung nham cho 500 người trong thời gian tới. 
Video cho thấy cách nướng thịt bằng dung nham núi lửa nhân tạo.

Đọc nhiều nhất

Tin mới