Các dạng sống ngoài hành tinh nguy cơ bị xóa sổ bởi thứ này...

(Kiến Thức) - Giờ đây, các nhà khoa học khám phá thấy, các ngôi sao phát ra những ngọn lửa khổng lồ sẽ quét sạch các dạng sống ngoài hành tinh trên các hành tinh gần đó.

Các dạng sống ngoài hành tinh nguy cơ bị xóa sổ bởi thứ này...

Các nhà thiên văn học hiện đang tham gia vào một cuộc tìm kiếm quy mô khổng lồ về các dạng sống ngoại hành tinh.

Một số hành tinh này nằm trong một khu vực được gọi là "khu vực goldilocks", có nghĩa là nước không đóng băng hoặc sôi.

Bản chất nước rất quan trọng đối với sự sống, vì vậy người ta hy vọng rằng, một trong những hành tinh này sẽ trở thành một cái nôi của nền văn minh tiềm năng cho con người trong tương lai.

Cac dang song ngoai hanh tinh nguy co bi xoa so boi thu nay...

Nguồn ảnh: Scientific American 

Đáng buồn thay, một nhóm nghiên cứu từ Đại học New York phát hiện, nhiều ngôi sao tạo ra những ngọn lửa khổng lồ có thể khiến các hành tinh gần đó không thể ở được.

Đây là tin xấu vì điều đó có nghĩa là ngay cả khi chúng ta tìm thấy các thế giới giống Trái đất quay quanh các khu vực có thể ở được của các ngôi sao, thì sự sống vẫn có thể bị khử bằng các vụ nổ phóng xạ khổng lồ.

Nhà khoa học nghiên cứu Dimitra Atri phát hiện, các ngoại hành tinh gần các ngôi sao phải chịu các vụ nổ phóng xạ có thể phá vỡ các điều kiện có thể ở được, trừ khi ngoại hành tinh đó có khả năng che chắn khí quyển hoặc từ trường đủ vững chắc.

Atri phát hiện ra rằng, pháo sáng có thể làm tăng đột ngột mức độ phóng xạ trên các bề mặt hành tinh và có khả năng phá vỡ các điều kiện có thể ở được trên các hành tinh.

Mời quý vị xem video: Những khám phá kỳ lạ về ngôi sao vũ trụ. Nguồn video: Cuộc sống thực

Khí kinh dị "ma trơi" lộ dấu vết sự sống ngoài hành tinh

Loại khí khó ngửi và độc hại với người trái đất phosphine có thể giúp các nhà khoa học lần ra dấu vết sự sống ngoài hành tinh ở những "hệ mặt trời" xa xôi khác.

Khí kinh dị "ma trơi" lộ dấu vết sự sống ngoài hành tinh

Nghiên cứu mới công bố trên tạp chí khoa học Astrobiology do nhóm tác giả từ Viện Công nghệ Massachusetts (MIT – Mỹ) thực hiện dựa trên dữ liệu về các hành tinh xa xôi ngoài hệ mặt trời cho thấy không phải methane mà chính phosphine, một loại khí độc hại cho người trái đất, lại có thể là dấu hiệu của sự sống ngoài hành tinh.

Choáng tính chất hóa học trong môi trường liên sao hỗn loạn

(Kiến Thức) - Hơn 200 phân tử được phát hiện trong không gian, một số (như Buckminsterfullerene) có cấu trúc phức tạp với các nguyên tử carbon. Nhiều thập kỷ quan sát cũng cho thấy môi trường giữa các vì sao không đồng nhất mà khá hỗn loạn.

Choáng tính chất hóa học trong môi trường liên sao hỗn loạn

Được biết, những phân tử này tỏa nhiệt, giúp những đám mây vật chất liên sao khổng lồ nguội đi và co lại thành những ngôi sao mới.

Hơn nữa, các nhà thiên văn học sử dụng bức xạ từ các phân tử này để nghiên cứu các điều kiện, khi các hành tinh hình thành trong các vành đĩa ngôi sao trẻ.

Khám phá mô phỏng chi tiết nhất về vũ trụ trong lịch sử

(Kiến Thức) - Nhóm các nhà khoa học quốc tế tạo ra mô hình quy mô lớn, chi tiết nhất của vũ trụ cho đến nay, gọi là TNG50. Mô phỏng cho thấy các thiên hà có hình dạng kỳ lạ khác nhau biến hóa như thế nào...

Khám phá mô phỏng chi tiết nhất về vũ trụ trong lịch sử

Mô phỏng này là một vũ trụ ảo, rộng khoảng 230 triệu năm ánh sáng, chứa hàng chục nghìn thiên hà đang phát triển với các mức độ chi tiết nhất, mà trước đây chỉ thấy trong các mô hình thiên hà đơn lẻ.

Mô phỏng này quy tụ hơn 20 tỷ hạt vũ trụ đại diện cho vật chất tối, khí, sao và lỗ đen siêu lớn trong khoảng thời gian 13,8 tỷ năm.

Đọc nhiều nhất

Tin mới