(Kiến Thức) - Trong vũ trụ, thiên hà (galaxy) là một tập hợp các thiên thể trong một phạm vi nhất định. Chúng liên kết lại với nhau do hấp dẫn lẫn nhau.
PV (ghi)
Hỏi: Có bao nhiêu vì sao trong thiên hà? - Trần Văn Nhật (Sơn Tây, Hà Nội).
Ảnh minh họa.
Theo anh Nguyễn Tuấn Anh, Diễn đàn thiên văn Việt Nam: Trong vũ trụ, thiên hà (galaxy) là một tập hợp các thiên thể trong một phạm vi nhất định. Chúng liên kết lại với nhau do hấp dẫn lẫn nhau. Sự liên kết này tạo thành các xoáy trong đó các ngôi sao và các hành tinh của chúng đều quay quanh một tâm chung chính là tâm của thiên hà.
Thiên hà có thể chứa từ 106 – 1.012 sao và bán kính từ 1.000 - 200.000 năm ánh sáng. Thành phần của một thiên hà ngoài các ngôi sao và các hành tinh của chúng còn vô số các thiên thạch nhỏ, các khối khí và bụi rải rác cũng quay quanh tâm thiên hà. Khối lượng của thiên hà có thể từ 500.000 đến vài nghìn tỷ lần khối lượng Mặt Trời.
(Kiến Thức) - Kính thiên văn Hubble vừa tìm thấy thiên hà được cho là mờ nhạt, nhỏ và cũ kỹ nhất lịch sử khám phá vũ trụ của con người.
Hình ảnh mới nhất do kính thiên văn Hubble gửi về cho thấy thiên hà mờ nhạt, nhỏ và lâu đời nhất so với các thiên hà mà các nhà thiên văn học đã từng nhìn thấy.
Ánh sáng của thiên hà mất 13 tỉ năm ánh sáng để đi đến Trái đất. Các nhà thiên văn ước tính rằng nó được hình thành khi vũ trụ khoảng 500 triệu năm tuổi (mặc dù 500 triệu năm là thời gian dài đối với con người chúng ta, đó chỉ là con số rất nhỏ so với tuổi của vũ trụ - 13,8 tỷ năm).
Các nhà thiên văn mới chỉ biết có khoảng 10 thiên hà hình thành sau vụ nổ Big Bang. Thiên hà mới được phát hiện này có kích thước nhỏ hơn đáng kể và mờ nhạt hơn những thiên hà khác. Kính thiên văn Hubble có thể phát hiện thiên hà là do lực hấp dẫn mạnh bẻ cong ánh sáng. Trước đó, các nhà nghiên cứu đặt Hubble tại cụm ba thiên hà khổng lồ (những khu vực lớn nhất trong vũ trụ, lực hấp dẫn cực mạnh).
Thiên hà mới được phát hiện có kích thước nhỏ và mờ nhạt hơn những thiên hà khác.
Nhà nghiên cứu Adi Zitrin của Viện Công nghệ California, Mỹ cho biết trong một tuyên bố: “Thiên hà mới phát hiện này là minh chứng độc đáo cho những nghi ngờ của giới khoa học về dân số cơ bản của các thiên hà ở khoảng thời gian 500 triệu năm sau vụ nổ Big Bang. Phát hiện cho chúng ta biết rằng các thiên hà mờ nhạt tồn tại như một phần trong vũ trụ, và chúng ta nên tiếp tục tìm kiếm các thiên hà thậm chí còn mờ nhạt hơn để hiểu được cách thiên hà và vũ trụ tiến hóa theo thời gian”.
Nhóm nghiên cứu gồm các nhà thiên văn học quốc tế đã tiến hành các nghiên cứu, ước tính rằng thiên hà xa xôi này đi ngang qua khoảng thời gian 850 năm ánh sáng. Tuy là thiên hà nhỏ, nhưng nó có thể bùng nổ sao với tốc độ ấn tượng, có thể 3 năm tạo ra 1 ngôi sao, trong khí đó, dải Ngân hà (lớn hơn nó 100 lần) chỉ có thể sản sinh ra 1 ngôi sao mỗi năm. Việc đo tỷ lệ hình thành sao ở các thiên hà xa xôi rất quan trọng đối với việc tìm ra những điều bí ẩn trong vũ trụ.
(Kiến Thức) - Những bức ảnh của nữ phi hành gia Samantha Cristoforetti cho thấy nhiều góc nhìn mới lạ về Trái đất khi nhìn từ Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Thủ đô Nairobi của Kenya có dáng vẻ như thế này khi nhìn từ trên vũ trụ.
Những đám mây bão hình thành trên bầu trời Trái đất.
Hình ảnh nổi bật của cực quang Trái đất nhìn từ Trạm vũ trụ.
Quần đảo Florida Keys ở Florida xuất hiện đẹp lung linh dưới ánh nắng Mặt trời.
Hai quốc gia Honduras và Nicaragua xuất hiện nổi bật trong ảnh.
Nước Italy dưới một phần mây che phủ vào ban đêm.
Anthalya, thành phố ven biển của Thổ Nhĩ Kỳ. Đây là thành phố du lịch nổi tiếng.
Ánh sáng khiến quần đảo Canary trở nên nổi bật qua những đám mây.
Mauritius, một hòn đảo ở Ấn Độ Dương đẹp tuyệt vời khi nhìn từ trên cao.
Bão Maysak xuất hiện ở Tây Thái Bình Dương, với mắt bão trông vô cùng dữ dội.
Hình ảnh chụp một hồ muối ở Nam Mỹ.
Kim tự tháp Giza (vòng tròn màu đỏ) nhìn từ ISS.
Bức ảnh ngoạn mục chụp đường chân trời của Trái đất.
Vịnh Ba Tư nhìn từ không gian trông thật bao la.
Hình ảnh choáng ngợp về một đám mây chụp từ Trạm vũ trụ quốc tế.
Đa số mọi người nghĩ rằng việc duy nhất phi công làm trong buồng lái là điều khiển máy bay. Tuy nhiên, trên thực tế họ có thể làm nhiều việc khác, thậm chí cả ngủ và đọc báo.
Những tia nước của loại vật chất bay với tốc độ tương tự vật thể bay không xác định (UFO) hoạt động như những bông tuyết đẩy khí ra xung quanh các thiên hà.
Các nhà vật lý thiên văn tại Đại học Kansas đã phát hiện ra một loại thiên hà cực kỳ hiếm gặp, thay đổi căn bản sự hiểu biết của chúng ta về cái chết của các thiên hà.
Hình ảnh vũ trụ ấn tượng của NASA về các thiên hà, tinh vân và vô số vật thể khác trong vũ trụ như nhắc nhở về sự nhỏ bé của Trái Đất so với thế giới ngoài kia.
(Kiến Thức) - Giống như siêu anh hùng từ trò chơi điện tử nổi tiếng Pac-Man, các lỗ đen có thể phát triển bằng cách ngấu nghiến các lỗ đen khác, một nghiên cứu mới cho thấy.
Cùng nhìn lại 1 thập kỷ trôi qua với những bức ảnh vệ tinh ấn tượng về một số sự kiện nổi bật trên thế giới. Ngắm top ảnh chụp từ trên cao nổi bật nhất.
(Kiến Thức) - Bạn còn nhớ tiểu hành tinh Psyche? Đây là tiểu hành tinh lớn nhất được biết đến trong vành đai tiểu hành tinh giữa sao Hỏa và sao Mộc. Nó gây chú ý vì có nhiều tính chất bất thường và NASA có kế hoạch tới Psyche vào năm 2022.
Du hành vũ trụ tới 1 hành tinh khác luôn cuốn hút con người. Dưới đây là 10 hành tinh "anh em" tương đồng nhất với Trái Đất có khả năng tồn tại sự sống.
(Kiến Thức) - Hình ảnh từ Kính viễn vọng Không gian Hubble của NASA / ESA cho thấy NGC 1175, một thiên hà có hình dạng hấp dẫn và đặc biệt. Khi nhìn từ trên xuống, thiên hà hình "đậu phộng" có hình thái thậm chí còn kỳ dị hơn...
(Kiến Thức) - Sử dụng dữ liệu từ Vệ tinh Khảo sát ngoại hành tinh của NASA (TESS) và ba máy quang phổ trên mặt đất, các nhà thiên văn học phát hiện siêu Trái đất có thời gian quỹ đạo cực ngắn và một hành tinh có khối lượng sao Hải Vương.
(Kiến Thức) - Giờ đây, các nhà khoa học khám phá thấy, các ngôi sao phát ra những ngọn lửa khổng lồ sẽ quét sạch các dạng sống ngoài hành tinh trên các hành tinh gần đó.
(Kiến Thức) - Trong vài tuần qua, Betelgeuse - ngôi sao màu đỏ tươi trong chòm sao Orion đã mờ đến mức mờ nhạt nhất trong một thế kỷ. Các nhà thiên văn học suy đoán những điều có thể xảy ra ở ngôi sao thú vị này.
(Kiến Thức) - Kính thiên văn vũ trụ Hubble của NASA / ESA chụp được hình ảnh mới của Herbig-Haro 110- một mạch khí nóng chảy ra từ một ngôi sao mới sinh, được cung cấp nhiên liệu bởi khí rơi xuống ngôi sao trẻ.
(Kiến Thức) - Hình ảnh từ Kính viễn vọng Không gian Spitzer của NASA cho thấy Đám mây phân tử Perseus, một bộ sưu tập khí và bụi khổng lồ trải dài hơn 500 năm ánh sáng, là ngôi nhà của rất nhiều ngôi sao trẻ.
(Kiến Thức) - Đài quan sát tia X Chandra của NASA phát hiện một vụ nổ phi thường gây ra bởi một lỗ đen trong thiên hà xoắn ốc M83 (Messier 83), nằm cách Trái đất khoảng 15 triệu năm ánh sáng.
(Kiến Thức) - Ở một nơi rộng lớn như vũ trụ, chắc chắn sẽ có nhiều thứ kỳ lạ. Ở đây chúng tôi trình bày những thứ kỳ dị nhất trong số hàng tỷ hành tinh đang tồn tại ngoài vũ trụ gây tò mò.
(Kiến Thức) - Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) gần đây chia sẻ hình ảnh tuyệt đẹp về vật thể được cho là tàn dư siêu tân tinh sáng nhất từng được phát hiện, cho thấy các bước sóng hồng ngoại khác nhau.
(Kiến Thức) - Khi những ngôi sao khổng lồ hết nhiên liệu và không thể tự chống đỡ được trọng lượng của mình, vỏ trấu của chúng sụp xuống bên trong, nén khối lượng vào một vùng không gian nhỏ vô tận, sinh ra cái gọi là lỗ đen.
(Kiến Thức) - Tuy thiên hà MCG + 01 H0202015015 ở khá gần, chỉ cách 293 triệu năm ánh sáng, nhưng không có các thiên hà khác bao quanh nó trong khoảng 100 triệu năm ánh sáng theo mọi hướng. Có thể coi đó là thiên hà cô đơn nhất vũ trụ.
(Kiến Thức) - Hình ảnh mới của NGC 4631, hay còn gọi thân thuộc là "Thiên hà Cá voi ", cho thấy các sợi dây từ tính kéo dài trên và dưới vành đĩa của thiên hà, được chụp bởi kính viễn vọng vận hành bởi Đài quan sát thiên văn NRAO Mỹ.
(Kiến Thức) - Các nhà thiên văn học tìm thấy một ngoại hành tinh mới chỉ lớn hơn Trái đất một chút, quay quanh một ngôi sao lùn đỏ chỉ cách đó 66,5 năm ánh sáng, quay quanh ngôi sao chủ của nó cứ sau 12,4 giờ một lần.
(Kiến Thức) - Sao Hỏa dường như đã từng là một thế giới rất ẩm ướt. Theo các nhà nghiên cứu, có lẽ sao Hỏa không khô nhanh và nhiều khi so với các lý thuyết hiện tại cho thấy.
Cùng nhìn lại 1 thập kỷ trôi qua với những bức ảnh vệ tinh ấn tượng về một số sự kiện nổi bật trên thế giới. Ngắm top ảnh chụp từ trên cao nổi bật nhất.
(Kiến Thức) - Một cuộc chạm trán giữa tàu vũ trụ Mars Express ngắn với mặt trăng vệ tinh sao Hỏa Phobos, chụp được hình ảnh của Phobos từ nhiều "góc pha" cung cấp chi tiết bề mặt thú vị của thế giới nhỏ bé này.
(Kiến Thức) - Các nhà thiên văn học nhìn vào trung tâm của thiên hà Milky Way phát hiện manh mối mới về quá khứ đầy kịch tính của thiên hà chủ này, cho thấy sự bùng nổ của sự hình thành sao mới rất dữ dội.
(Kiến Thức) - Một bản đồ gió toàn cầu mới trên sao Hỏa cho thấy "hiệu ứng gợn sóng" từ địa hình khắc nghiệt bên dưới. Địa hình của sao Hỏa đang thúc đẩy hiệu ứng gợn sóng thay đổi theo cách rõ rệt hơn so với trên Trái đất.
(Kiến Thức) - Mới đây, NASA công bố một hình ảnh tuyệt đẹp của Tinh vân Đầu ngựa, tỏa sáng trong diện mạo mới, có các luồng khí trong môi trường hồng ngoại, cùng một vài cấu trúc bị che khuất bởi bụi.