Phát hiện thiên hà cũ kỹ nhất lịch sử vũ trụ

(Kiến Thức) - Kính thiên văn Hubble vừa tìm thấy thiên hà được cho là mờ nhạt, nhỏ và cũ kỹ nhất lịch sử khám phá vũ trụ của con người.

Phát hiện thiên hà cũ kỹ nhất lịch sử vũ trụ

Hình ảnh mới nhất do kính thiên văn Hubble gửi về cho thấy thiên hà mờ nhạt, nhỏ và lâu đời nhất so với các thiên hà mà các nhà thiên văn học đã từng nhìn thấy.

Ánh sáng của thiên hà mất 13 tỉ năm ánh sáng để đi đến Trái đất. Các nhà thiên văn ước tính rằng nó được hình thành khi vũ trụ khoảng 500 triệu năm tuổi (mặc dù 500 triệu năm là thời gian dài đối với con người chúng ta, đó chỉ là con số rất nhỏ so với tuổi của vũ trụ - 13,8 tỷ năm).

Các nhà thiên văn mới chỉ biết có khoảng 10 thiên hà hình thành sau vụ nổ Big Bang. Thiên hà mới được phát hiện này có kích thước nhỏ hơn đáng kể và mờ nhạt hơn những thiên hà khác. Kính thiên văn Hubble có thể phát hiện thiên hà là do lực hấp dẫn mạnh bẻ cong ánh sáng. Trước đó, các nhà nghiên cứu đặt Hubble tại cụm ba thiên hà khổng lồ (những khu vực lớn nhất trong vũ trụ, lực hấp dẫn cực mạnh).

Thiên hà mới được phát hiện có kích thước nhỏ và mờ nhạt hơn những thiên hà khác.
Thiên hà mới được phát hiện có kích thước nhỏ và mờ nhạt hơn những thiên hà khác.  
Nhà nghiên cứu Adi Zitrin của Viện Công nghệ California, Mỹ cho biết trong một tuyên bố: “Thiên hà mới phát hiện này là minh chứng độc đáo cho những nghi ngờ của giới khoa học về dân số cơ bản của các thiên hà ở khoảng thời gian 500 triệu năm sau vụ nổ Big Bang. Phát hiện cho chúng ta biết rằng các thiên hà mờ nhạt tồn tại như một phần trong vũ trụ, và chúng ta nên tiếp tục tìm kiếm các thiên hà thậm chí còn mờ nhạt hơn để hiểu được cách thiên hà và vũ trụ tiến hóa theo thời gian”.

Nhóm nghiên cứu gồm các nhà thiên văn học quốc tế đã tiến hành các nghiên cứu, ước tính rằng thiên hà xa xôi này đi ngang qua khoảng thời gian 850 năm ánh sáng. Tuy là thiên hà nhỏ, nhưng nó có thể bùng nổ sao với tốc độ ấn tượng, có thể 3 năm tạo ra 1 ngôi sao, trong khí đó, dải Ngân hà (lớn hơn nó 100 lần) chỉ có thể sản sinh ra 1 ngôi sao mỗi năm. Việc đo tỷ lệ hình thành sao ở các thiên hà xa xôi rất quan trọng đối với việc tìm ra những điều bí ẩn trong vũ trụ.

Hình ảnh choáng ngợp về cụm thiên hà khổng lồ

(Kiến Thức) - Bản đồ 3D mới tiết lộ hình ảnh choáng ngợp về cụm thiên hà “siêu khủng” Laniakea, chứa khoảng 100.000 thiên hà trong nó.

Hình ảnh choáng ngợp về cụm thiên hà khổng lồ
Cụm thiên hà “siêu khủng” Laniakea “nuốt gọn” toàn bộ dải Ngân hà Milky Way, chứa khoảng 100.000 thiên hà lớn nhỏ trong đó và có khối lượng lớn bằng hàng nghìn triệu mặt trời.
Cụm thiên hà “siêu khủng” Laniakea “nuốt gọn” toàn bộ dải Ngân hà Milky Way, chứa khoảng 100.000 thiên hà lớn nhỏ trong đó và có khối lượng lớn bằng hàng nghìn triệu  mặt trời
Cụm thiên hà được các nhà khoa học đặt tên là Laniakea, có đường kính trải dài 500 triệu năm ánh sáng, được thiết kế vẽ thành bản đồ 3D mới tuyệt đẹp.
Cụm thiên hà được các nhà khoa học đặt tên là Laniakea, có đường kính trải dài 500 triệu năm ánh sáng, được thiết kế vẽ thành bản đồ 3D mới tuyệt đẹp. 
Theo lý thuyết khoa học vũ trụ, các thiên hà có khuynh hướng co cụm vào nhau thành những cấu trúc khổng lồ mà giới thiên văn gọi là các siêu chòm. Siêu chòm Laniakea lần đầu tiên được vẽ thành một bản đồ chi tiết.
Theo lý thuyết khoa học vũ trụ, các thiên hà có khuynh hướng co cụm vào nhau thành những cấu trúc khổng lồ mà giới thiên văn gọi là các siêu chòm. Siêu chòm Laniakea lần đầu tiên được vẽ thành một bản đồ chi tiết. 
Trước đây, các nhà khoa học từng nỗ lực vẽ bản đồ khu vực xung quanh của Dải Ngân hà, nhưng đều không xác định được những thiên hà nào kết lại với nhau bằng trọng lực để hình thành siêu chòm Laniakea.
Trước đây, các nhà khoa học từng nỗ lực vẽ bản đồ khu vực xung quanh của Dải Ngân hà, nhưng đều không xác định được những thiên hà nào kết lại với nhau bằng trọng lực để hình thành siêu chòm Laniakea. 
Các nhà nghiên cứu xác định biên giới của Laniakea và cư dân của nó bằng việc phân tích cách thức các thiên hà di chuyển trong không gian. Tiến sĩ Brent Tully của Đại học Hawaii ở Honolulu, người dẫn đầu nhóm nghiên cứu, cho biết họ xác định ranh giới cụm thiên hà “khủng” Laniakea bằng cách đo vận tốc của các thiên hà quanh nó.
Các nhà nghiên cứu xác định biên giới của Laniakea và cư dân của nó bằng việc phân tích cách thức các thiên hà di chuyển trong không gian. Tiến sĩ Brent Tully của Đại học Hawaii ở Honolulu, người dẫn đầu nhóm nghiên cứu, cho biết họ xác định ranh giới cụm thiên hà “khủng” Laniakea bằng cách đo vận tốc của các thiên hà quanh nó. 
Dải Ngân hà Milky Way (chấm đen) của chúng ta nằm gần rìa của siêu chòm Laniakea.
Dải Ngân hà Milky Way (chấm đen) của chúng ta nằm gần rìa của siêu chòm Laniakea. 
Chi tiết bản vẽ 3D mặt trong của cụm thiên hà “siêu khủng” Laniakea.
Chi tiết bản vẽ 3D mặt trong của cụm thiên hà “siêu khủng” Laniakea. 
Cụm thiên hà Laniakea có nghĩa là thiên đường vô hạn, đặt tên theo ngôn ngữ địa phương của Hawaii, Mỹ.
Cụm thiên hà Laniakea có nghĩa là thiên đường vô hạn, đặt tên theo ngôn ngữ địa phương của Hawaii, Mỹ.

Chuyện sex kỳ quặc của ếch: Cõng 'bạn trai" đi thụ tinh

(Kiến Thức) - Khi ếch cái đồng ý "quan hệ", nó cõng ếch đực trên lưng đến ao hoặc khu vực có nước để đẻ trứng cho bạn tình thụ tinh.

Chuyện sex kỳ quặc của ếch: Cõng 'bạn trai" đi thụ tinh
Bất kỳ ai cũng có thể dễ dàng nhận ra thời điểm giao phối của loài ếch cây, khi lắng nghe những điệp khúc kêu của chúng. Hầu hết các loài ếch cây là động vật sống đơn độc, không có các hành vi xã hội, và thường chỉ đến với nhau vào mùa giao phối.
 Bất kỳ ai cũng có thể dễ dàng nhận ra thời điểm giao phối của loài ếch cây, khi lắng nghe những điệp khúc kêu của chúng. Hầu hết các loài ếch cây là động vật sống đơn độc, không có các hành vi xã hội, và thường chỉ đến với nhau vào mùa giao phối.  
Có nhiều sở thích giao phối ở loài ếch cây. Một số loài thích giao phối khi thời tiết lạnh, một số thích thời tiết ấm áp hoặc có loài lại chọn để giao phối sau khi trời mưa. Chuyên gia nghiên cứu ếch cây cho biết: “Chúng có tất cả các loại mô hình giao phối”.
Có nhiều sở thích giao phối ở loài ếch cây. Một số loài thích giao phối khi thời tiết lạnh, một số thích thời tiết ấm áp hoặc có loài lại chọn để giao phối sau khi trời mưa. Chuyên gia nghiên cứu ếch cây cho biết: “Chúng có tất cả các loại mô hình giao phối”. 
Ếch cây cũng có các hệ thống sinh sản khác nhau, phổ biến nhất trong số đó là hệ thống “Lek” - con đực sẽ tranh giành sự chú ý của con cái vào ban đêm, và con cái có quyền thống trị đối với việc lựa chọn bạn tình.
Ếch cây cũng có các hệ thống sinh sản khác nhau, phổ biến nhất trong số đó là hệ thống “Lek” - con đực sẽ tranh giành sự chú ý của con cái vào ban đêm, và con cái có quyền thống trị đối với việc lựa chọn bạn tình. 
Để thu hút con cái, ếch cây đực sẽ phát ra tiếng kêu mời gọi. Tiếng kêu có thể cho con cái biết được thông tin về giới tính và giống loài của con đực cất tiếng. Đồng thời, đó cũng là thông báo để các con đực khác tránh xa.
Để thu hút con cái, ếch cây đực sẽ phát ra tiếng kêu mời gọi. Tiếng kêu có thể cho con cái biết được thông tin về giới tính và giống loài của con đực cất tiếng. Đồng thời, đó cũng là thông báo để các con đực khác tránh xa. 
Các nhà nghiên cứu cho biết, ếch cây xám cái (có tên khoa học là Hyła versicolor) thích những tiếng kêu dài hơn là ngắn, bởi vì việc phát ra những cuộc gọi dài là rất tốn năng lượng và đòi hỏi con đực phải có sức khỏe.
Các nhà nghiên cứu cho biết, ếch cây xám cái (có tên khoa học là Hyła versicolor) thích những tiếng kêu dài hơn là ngắn, bởi vì việc phát ra những cuộc gọi dài là rất tốn năng lượng và đòi hỏi con đực phải có sức khỏe. 
Sau khi nghe tiếng kêu tán tỉnh, con cái sẽ tiếp cận con đực có lời mời gọi mà nó thích. Lúc này, con đực có thể phải chuyển sang tiếng kêu tán tỉnh dài hơi và ấn tượng hơn tiếng gọi giao phối thông thường trước đó.
Sau khi nghe tiếng kêu tán tỉnh, con cái sẽ tiếp cận con đực có lời mời gọi mà nó thích. Lúc này, con đực có thể phải chuyển sang tiếng kêu tán tỉnh dài hơi và ấn tượng hơn tiếng gọi giao phối thông thường trước đó. 
Khi con cái cho phép “giao ban”, con đực sẽ trèo lên lưng và ôm chặt lấy phần bụng dưới của ếch cái trong một cái ôm gọi là cõng ghép đôi. Việc cõng giao phối có thể kéo dài trong nhiều ngày.
Khi con cái cho phép “giao ban”, con đực sẽ trèo lên lưng và ôm chặt lấy phần bụng dưới của ếch cái trong một cái ôm gọi là cõng ghép đôi. Việc cõng giao phối có thể kéo dài trong nhiều ngày. 
 
Sau đó, con cái sẽ rời đi – mang theo bạn tình trên lưng – đi đến một cái ao hoặc bất kỳ chỗ nào có nước để đẻ trứng. Trong tư thế cõng ghép đôi, ếch đực thụ tinh cho trứng khi chúng được ếch cái thả xuống. Ếch thường đẻ từng trứng trong bọc trứng. Sau khi thụ tinh, một số loài ếch sẽ bỏ mặc trứng, một số khác thì ở lại để bảo vệ. Một số có những cách chăm sóc trứng của chúng.
Sau đó, con cái sẽ rời đi – mang theo bạn tình trên lưng – đi đến một cái ao hoặc bất kỳ chỗ nào có nước để đẻ trứng. Trong tư thế cõng ghép đôi, ếch đực thụ tinh cho trứng khi chúng được ếch cái thả xuống. Ếch thường đẻ từng trứng trong bọc trứng. Sau khi thụ tinh, một số loài ếch sẽ bỏ mặc trứng, một số khác thì ở lại để bảo vệ. Một số có những cách chăm sóc trứng của chúng. 

Một số loài ếch, như loài ếch làm tổ trên cây ở vùng bờ biển, giao phối trên các cành cây bên trên các ao nước hay dòng suối tĩnh lặng. Các khối trứng của chúng tạo thành khối bọt lớn trông như cái kén. Đôi khi khối bọt này khô lại dưới ánh nắng, bảo vệ độ ẩm bên trong. Khi mùa mưa đến, sau 7-9 ngày phát triển, khối bọt chảy nhỏ giọt xuống, thả những con nòng nọc nhỏ xíu xuống dòng sông hoặc cái ao bên dưới.
Một số loài ếch, như loài ếch làm tổ trên cây ở vùng bờ biển, giao phối trên các cành cây bên trên các ao nước hay dòng suối tĩnh lặng. Các khối trứng của chúng tạo thành khối bọt lớn trông như cái kén. Đôi khi khối bọt này khô lại dưới ánh nắng, bảo vệ độ ẩm bên trong. Khi mùa mưa đến, sau 7-9 ngày phát triển, khối bọt chảy nhỏ giọt xuống, thả những con nòng nọc nhỏ xíu xuống dòng sông hoặc cái ao bên dưới. 
Sau khi cặp đôi ếch giao phối xong, con đực sẽ đi xung quanh nhằm tìm kiếm con cái khác giao phối tiếp. Ếch cái có thể giao phối thêm 1-2 lần trong suốt mùa giao phối.
Sau khi cặp đôi ếch giao phối xong, con đực sẽ đi xung quanh nhằm tìm kiếm con cái khác giao phối tiếp. Ếch cái có thể giao phối thêm 1-2 lần trong suốt mùa giao phối.

Những phát hiện nổi da gà về loài dơi ma cà rồng (1)

(Kiến Thức) - Ngoài tên dơi ma cà rồng, nó còn được gọi là dơi quỷ. Sinh vật sống nhờ hút máu này gây kinh sợ đến nỗi bị cho là liên quan đến quỷ dữ. 

Những phát hiện nổi da gà về loài dơi ma cà rồng (1)

Đọc nhiều nhất

Phát hiện gây sững sờ ở tiểu hành tinh Psyche

Phát hiện gây sững sờ ở tiểu hành tinh Psyche

(Kiến Thức) - Bạn còn nhớ tiểu hành tinh Psyche? Đây là tiểu hành tinh lớn nhất được biết đến trong vành đai tiểu hành tinh giữa sao Hỏa và sao Mộc. Nó gây chú ý vì có nhiều tính chất bất thường và NASA có kế hoạch tới Psyche vào năm 2022.

Tin mới

Sửng sốt siêu Trái đất quỹ đạo cực ngắn quay quanh sao

Sửng sốt siêu Trái đất quỹ đạo cực ngắn quay quanh sao

(Kiến Thức) - Sử dụng dữ liệu từ Vệ tinh Khảo sát ngoại hành tinh của NASA (TESS) và ba máy quang phổ trên mặt đất, các nhà thiên văn học phát hiện siêu Trái đất có thời gian quỹ đạo cực ngắn và một hành tinh có khối lượng sao Hải Vương.
Tò mò mạch khí nóng chảy ra từ một ngôi sao

Tò mò mạch khí nóng chảy ra từ một ngôi sao

(Kiến Thức) - Kính thiên văn vũ trụ Hubble của NASA / ESA chụp được hình ảnh mới của Herbig-Haro 110- một mạch khí nóng chảy ra từ một ngôi sao mới sinh, được cung cấp nhiên liệu bởi khí rơi xuống ngôi sao trẻ.
Sửng sốt tàn dư siêu tân tinh đẹp, sáng hơn sao Kim

Sửng sốt tàn dư siêu tân tinh đẹp, sáng hơn sao Kim

(Kiến Thức) - Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) gần đây chia sẻ hình ảnh tuyệt đẹp về vật thể được cho là tàn dư siêu tân tinh sáng nhất từng được phát hiện, cho thấy các bước sóng hồng ngoại khác nhau.