6 thực phẩm mọc mầm mới tốt, nhất là loại số 3

Nghiên cứu cho thấy, những loại thực phẩm này sau khi mọc mầm sẽ chứa lượng dinh dưỡng cao, tốt cho sức khỏe.

Đậu tương mọc mầm

Hạt đầu tương chứa nhiều dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Đậu tương mọc mầm có thể sử dụng tương tự như giá đỗ để nấu các món ăn hoặc làm sữa như bình thường.

Đậu Hà Lan mọc mầm

Mầm đậu Hà Lan có nhiều giá trị dinh dưỡng tốt cho sức khỏe con người. Theo nhiên cứu, loại thực phẩm này chứa lượng dưỡng chất lớn. Vì vậy, khi đậu Hà Lan nãy mầm, bạn đừng vội vứt đi mà hãy chế biến chúng thành những món ăn thơm ngon, giàu dinh dưỡng.

Tỏi mọc mầm

Tỏi mọc mầm không gây hại mà còn rất tốt cho sức khỏe. Mầm tỏi chứa lượng chất chống oxy hóa cao, nhiều chất xơ, vitamin A, C và các khoáng chất khác.

Vì vậy, nếu thấy tỏi mọc mầm, bạn đừng vội vứt đi. Nếu củ tỏi mọc mầm vẫn trắng, không mốc hay héo vàng thì vẫn có thể sử dụng bình thường.

6 thuc pham moc mam moi tot, nhat la loai so 3

Mầm gạo lứt

Ở nhiều quốc gia trên thế giới, nhất là Nhật Bản, mầm gạo lứt là loại thực phẩm được ưa chuộng vì chứa lượng dưỡng chất quý giá, tốt cho sức khỏe.

Giá đỗ

Đậu xanh khi nảy mầm sẽ chứa nhiều vitamin, khoáng chất tốt cho sức khỏe. Lượng carotene trong giá đỗ cũng cao hơn hẳn so với các loại rau thông thường, giúp hỗ trợ thị lực, cải thiện làn do thô ráp...

Mầm hạt tam giác mạch

Các nghiên cứu phát hiện ra rằng hạt tam giác mạch nảy mầm có giá trị dinh dưỡng cao, giúp làm giảm huyết áp, ức chế gan nhiễm mỡ. Mầm hạt tam giác chứa lượng chất xơ cao, giúp hỗ trợ tiêu hóa của cơ thể.

Những thực phẩm mọc mầm không nên ăn

Bên cạnh những loại thực phẩm tốt cho sức khỏe nói trên, có không ít loại thực phẩm nếu để mọc mầm sẽ gây hại cho cơ thể.

- Khoai tây, khoai lang, khoai sọ mọc mầm: Mầm của các loại củ này chứa chất solaine gây độc cho cơ thể và làm chúng mất đi giá trị dinh dưỡng vốn có.

- Lạc mọc mầm: Giống như khoai tây, khoai lang hay khoai sọ mọc mầm, lạc khi nảy mầm cũng sản sinh ra chất độc gây nguy hiểm cho con người.

- Gừng mọc mầm: Khi gừng mọc mầm sẽ sinh ra lưu huỳnh. Con người ăn phải chất này sẽ gây độc cho gan.

Khi bị ốm, bạn cần kiêng ăn những thực phẩm nào?

Các vấn đề về sức khỏe có thể trở nặng nếu bạn ăn phải các thực phẩm kiêng kị. Dưới đây là những thực phẩm cần kiêng tùy theo triệu chứng.

Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?

Tiêu chảy: Các thành phần không tiêu hóa được có trong kẹo không đường và kẹo cao su chứa chất tạo ngọt nhân tạo có thể gây tiêu chảy. Bên cạnh đó, hành, táo, súp lơ, bắp cải và các loại đậu có thể gây đầy hơi. Sữa, cồn và caffeine cũng làm tiêu chảy trở nặng. 

Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?-Hinh-2
Táo bón: Sô-cô-la, các sản phẩm từ sữa, viên bổ sung sắt, thuốc giảm đau, một số loại thuốc về máu và chống trầm cảm có thể làm tình trạng táo bón tệ hơn. 
Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?-Hinh-3
Buồn nôn: Các thực phẩm hại sức khỏe nhất khi bạn cảm thấy nôn nao là các món chiên, nhiều dầu mỡ, các thực phẩm chứa caffeine, cồn hay thức uống có ga. Bạn nên ăn với khẩu phần nhỏ các món ít hoặc không có mùi. 
Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?-Hinh-4
Khó nuốt: Khi bị đau họng, một số loại thực phẩm có thể khiến vùng sưng đau bị tổn thương nặng hơn. Bạn nên kiêng các dung dịch nóng và thức ăn giòn cứng. Bạn cũng cần kiêng các loại trái cây giàu axit như cam, chanh. 
Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?-Hinh-5
Đau người: Khi bạn bị đau nhức các bộ phận trên cơ thể, hãy ăn các thực phẩm chứa magie, canxi, và tránh ăn bất kì thực phẩm nào có thể khiến bạn mất nước. Cồn và caffeine là những chất sẽ làm cơn đau cơ trở nặng hơn. 
Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?-Hinh-6
Đau đầu: Mất nước là nguyên nhân phổ biến nhất gây đau đầu. Bạn cần tránh các thực phẩm lợi tiểu như thức uống chứa cồn và caffeine, vì chúng khiến bạn mất nước trầm trọng hơn. 
Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?-Hinh-7
Đau tai: Các cơn đau nhức tai thường xuất hiện khi bạn bị nhiễm trùng đường hô hấp trên, do đó bạn cần tránh các thực phẩm gây đặc đờm như sữa, và các thực phẩm gây viêm như đồ hộp và thực phẩm chế biến.     

Những sai lầm dễ gây ngộ độc trong lưu trữ thực phẩm

Việc lây nhiễm chéo thường xảy ra trong quá trình đi chợ khi để chung các loại thực phẩm tươi sống, thực phẩm không qua chế biến khi để chung với nhau.

Nhiễm chéo xảy ra khi vi khuẩn và virus được chuyển giao từ một bề mặt bị nhiễm khuẩn đến một bề mặt khác chưa bị nhiễm. Các vi khuẩn và virus có thể truyền từ con người, các bề mặt của các thiết bị nơi làm việc và giữa các loại thực phẩm với nhau.

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Trong Đông y, quả sung có tính bình, vị ngọt giúp kiện tỳ thanh tràng (kích thích tiêu hóa, làm sạch ruột), giải độc, tiêu thũng, thường được dùng để chữa các bệnh về tiêu hóa, kiết lỵ, viêm ruột, táo bón, trĩ.