6 loại rau là khắc tinh của bệnh đau dạ dày

Đau dạ dày là căn bệnh gây khó chịu cho người bệnh. Dưới đây 6 loại rau có tác dụng tốt cho người bị bệnh.

Rau chân vịt

Rau chân vịt ( rau bó xôi) được xếp vào hàng siêu thực phẩm bởi những lợi ích tuyệt vời mà loại rau này mang lại.

Rau chân vịt chứa nhiều chất xơ, vitamin A, C, folic, sắt và canxi… rất tốt với bệnh trào ngược. Ngoài ra, loại rau này còn giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày, giảm nguy cơ viêm loét dạ dày và giúp cải thiện chức năng hệ thống tiêu hóa.

Ngoài ra, rau chân vịt còn có tác dụng giúp cải thiện sức khỏe của mắt, giảm stress oxy hóa, điều hòa huyết áp và hỗ trợ phòng chống các bệnh nan y.

Rau ngót

Rau ngót là loại rau lành tính bậc nhất trong các loại rau. Rau ngót có tính mát, có khả năng thanh nhiệt và giải độc cho cơ thể. Ăn loại rau này cũng cung cấp nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ phong phú, cần thiết cho cơ thể.

6 loai rau la khac tinh cua benh dau da day

Rau mồng tơi

Rau mồng tơi không chỉ dễ ăn, nó còn có thể giúp thanh nhiệt, giải độc cho cơ thể rất hiệu quả. Nhờ vậy mà hỗ trợ chữa chứng táo bón, khó tiêu và đầy bụng. Đặc biệt là chất nhầy có trong mồng tơi rất tốt cho lớp niêm mạc, chống viêm. Ngoài ra rau mồng tơi còn còn có thể kích thích nhu động ruột.

Rau xà lách

Rau xà lách có thành phần dinh dưỡng bao gồm vitamin, chất xơ, khoáng chất, protein giúp tăng co bóp, kích thích nhu động ruột, cải thiện tình trạng táo bón và tốt cho hệ tiêu hóa. Đây là thực phẩm người bệnh trào ngược dạ dày nên bổ sung hàng ngày trong chế độ ăn uống.

Bên cạnh những lợi ích trên, rau xà lách còn giúp giải nhiệt, làm đẹp da, giảm cân, phòng ngừa ung thư. Đối với người bệnh dạ dày không nên ăn rau sống, bạn có thể chế biến bằng cách trộn dầu giấm hoặc làm món canh.

Rau cải bẹ xanh

6 loai rau la khac tinh cua benh dau da day-Hinh-2

Rau cải bẹ xanh giúp hạn chế tiết dịch vị ở người bệnh trào ngược dạ dày với các thành phần dinh dưỡng chứa vitamin A, B, C, K, axit nicotinic, albumin, carotene và chất xơ…

Ngoài ra rau cải bẹ xanh còn giúp ổn định hệ tiêu hóa, giúp giảm cảm giác kích thích ở đường ruột, điều trị khó tiêu và hỗ trợ điều trị xuất huyết dạ dày.

Rau thì là

Thì là là một loại rau rất phổ biến nhưng ít người biết nó có tác dụng hỗ trợ điều trị các bệnh dạ dày. Do đó, loại rau này thường bị bỏ qua khi nhắc đến trào ngược dạ dày nên ăn rau gì.

Rau thì là giàu chất xơ, vitamin C, vitamin A, đặc biệt là chất chống oxy hóa flavonoid giúp giảm viêm, xoa dịu cơn co thắt trong dạ dày, bảo vệ hệ thống tiêu hóa khỏi tác nhân gây bệnh

 Bên cạnh đó, loại rau này còn có tác dụng chữa rối loạn kinh nguyệt, cảm lạnh, viêm đường hô hấp, giảm đau, sưng khớp.

Bác sĩ cũng chưa chắc đã biết 7 cách giảm đau dạ dày tức thì này

(Kiến Thức) - Sau đây là 7 cách giảm đau dạ dày nhanh nhất trong đó có phương pháp chưa bao giờ được các bác sĩ hay những nhà chuyên môn đề cập.
 

Bac si cung chua chac da biet 7 cach giam dau da day tuc thi nay
1. Quả chuối xanh. Dùng chuối tiêu gọt vỏ ngâm với nước cho ra nhựa sau đó thái lát mỏng phơi khô xay thành bột pha cùng với mật ong để sử dụng hàng ngày. Chuối tiêu hoàn toàn lành tính có thể uống bài thuốc này nhiều lần trong một ngày mà không sợ ảnh hưởng hay tác động gì tới cơ thể.

10 loại thực phẩm cực tốt cho người đau dạ dày

Những người đau dạ dày nên thường xuyên sử dụng những thực phẩm có lợi cho tiêu hóa để hạn chế tác động đến dạ dày.

1. Bắp cải chứa vitamin U có tác dụng giúp làm lành các vết loét trên thành dạ dày, bảo vệ niêm mạc dạ dày và hỗ trợ điều trị bệnh đau dạ dày.
1. Bắp cải chứa vitamin U có tác dụng giúp làm lành các vết loét trên thành dạ dày, bảo vệ niêm mạc dạ dày và hỗ trợ điều trị bệnh đau dạ dày.
2. Hạt hoặc thân lá của cây thì là hỗ trợ tiêu hóa tốt, bởi có chứa anethole và a-xít aspartic, chống đầy hơi, khó tiêu, kích thích tiêt dịch vị.
2. Hạt hoặc thân lá của cây thì là hỗ trợ tiêu hóa tốt, bởi có chứa anethole và a-xít aspartic, chống đầy hơi, khó tiêu, kích thích tiêt dịch vị. 
3. Thực phẩm thô và các loại ngũ cốc nguyên hạt như gạo lức, ngô, các loại đậu, vừng, hạt điều… chứa nhiều chất xơ, vitamin nhóm B, giúp hỗ trợ tiêu hóa thức ăn.
3. Thực phẩm thô và các loại ngũ cốc nguyên hạt như gạo lức, ngô, các loại đậu, vừng, hạt điều… chứa nhiều chất xơ, vitamin nhóm B, giúp hỗ trợ tiêu hóa thức ăn. 
4. Táo chứa pectin - một chất được biết đến với công dụng thúc đẩy sự hoạt động của dạ dày và đường ruột, hỗ trợ tiêu hóa và giảm các triệu chứng đầy bụng, tiêu chảy.
4. Táo chứa pectin - một chất được biết đến với công dụng thúc đẩy sự hoạt động của dạ dày và đường ruột, hỗ trợ tiêu hóa và giảm các triệu chứng đầy bụng, tiêu chảy. 
5. Bánh mỳ.
5. Bánh mỳ. 
6. Các trà loại thảo dược không chứa caffeine được biết đến với công dụng giúp điều hòa tiêu hóa, ngăn đầy bụng, khó tiêu, giảm viêm nhiễm.
6. Các trà loại thảo dược không chứa caffeine được biết đến với công dụng giúp điều hòa tiêu hóa, ngăn đầy bụng, khó tiêu, giảm viêm nhiễm. 
7. Nước dừa chứa nhiều vitamin, các chất điện phân, các khoáng chất như canxi, kali, magie… cực tốt cho cơ thể.
7. Nước dừa chứa nhiều vitamin, các chất điện phân, các khoáng chất như canxi, kali, magie… cực tốt cho cơ thể. 
8. Gừng có tác dụng điều trị các bệnh về đường tiêu hóa, trị rối loạn tiêu hóa, đau dạ dày, đầy hơi, chướng bụng…
8. Gừng có tác dụng điều trị các bệnh về đường tiêu hóa, trị rối loạn tiêu hóa, đau dạ dày, đầy hơi, chướng bụng… 
9. Bạc hà chứa hàm lượng tinh dầu và các vitamin, điều trị các chứng đau bụng, đau đầu, đầy hơi, khó tiêu, ợ nóng hay các vấn đề về tiêu hóa khác.
9. Bạc hà chứa hàm lượng tinh dầu và các vitamin, điều trị các chứng đau bụng, đau đầu, đầy hơi, khó tiêu, ợ nóng hay các vấn đề về tiêu hóa khác. 
10. Sữa chua có chứa probiotic, các loại men vi sinh cực tốt cho hệ tiêu hóa.
10. Sữa chua có chứa probiotic, các loại men vi sinh cực tốt cho hệ tiêu hóa. 

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Trong Đông y, quả sung có tính bình, vị ngọt giúp kiện tỳ thanh tràng (kích thích tiêu hóa, làm sạch ruột), giải độc, tiêu thũng, thường được dùng để chữa các bệnh về tiêu hóa, kiết lỵ, viêm ruột, táo bón, trĩ.