Vua Bảo Đại lên ngôi vào năm 1926. Dưới triều đại của ông, Hoàng thành Huế xuất hiện nhiều công trình mới lạ, khác hẳn với lối kiến trúc của các triều đại trước đó.
Những ngày cuối tháng 8/1945, một trang sử mới của Việt Nam được lật giở tại Cố đô Huế khi vua Bảo Đại đọc chiếu thoái vị, chấm dứt chế độ quân chủ đã kéo dài hàng nghìn năm.
Người đàn bà này khiến cho Hoàng hậu Nam Phương phải viết tâm thư “trọn kiếp nhớ ơn em”. Mối tình của bà và Bảo Đại nổi tiếng không kém hoàng hậu Nam Phương.
Tòa dinh thự đặc biệt này vẫn còn lưu giữ được nhiều hiện vật gắn với cuộc sống của vua Bảo Đại cùng Nam Phương hoàng hậu và các hoàng tử, công chúa ở Đà Lạt...
Vua Khải Định bị bệnh nặng và mất vào ngày 20/9 năm Ất Sửu tức 6/11/1925, ở ngôi 10 năm, thọ 40 tuổi. Cùng xem loạt ảnh hiếm về đám tang vua Khải Định do người Pháp thực hiện.
Người phụ nữ Kinh Bắc sở hữu nhan sắc vạn người mê từng có chồng và 1 con trai, nhưng bà vẫn khiến vua Bảo Đại mê mẩn đến quên lời hứa "một vợ một chồng" với Nam Phương hoàng hậu.
Lúc sinh thời, cựu hoàng Bảo Đại đã sở hữu nhiều dinh thự nguy nga, tráng lệ ở thành phố Đà Lạt. Những công trình này ngày nay được sử dụng vào mục đích gì?
Là nơi hoàng hậu Nam Phương từng sinh sống và học tập, thành phố Đà Lạt đã chứng kiến nhiều sự kiện quan trọng trong cuộc đời vị hoàng hậu cuối cùng của lịch sử Việt Nam.
Với 10 năm du học ở Pháp, vua Bảo Đại đã dành phần lớn quãng thời gian niên thiếu của mình ở nước ngoài. Cùng xem những hình ảnh tư liệu đặc sắc về vua Bảo Đại giai đoạn này.
Vua Bảo Đại là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn và cũng là vị hoàng đế cuối cùng của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam. Cuộc đời ông hoàng này có nhiều sự kiện liên quan đến con số 13.
"Cô Lan có một vẻ đẹp thùy mị của người con gái miền Nam, hiền lành và quyến rũ làm tôi say mê", cựu hoàng Bảo Đại từng nói về nhan sắc hơn người của Nam Phương Hoàng hậu.