Về nhà, cô gái dẫm trúng thứ lạ, cúi xuống nhìn... sợ tái mặt

(Kiến Thức) - Cảm nhận rõ ràng chân đang dẫm lên thứ gì đó, cô vội cúi xuống để xem. Chẳng ngờ, trước mắt lại thấy một sinh vật lạ, hình thù cực kỳ quái dị, có râu dài, có càng dài, nhiều xúc tu trơn bóng, phần bụng rất béo, có lông.

Mới đây, một cô gái trẻ sau chuyến du lịch đi xa, vừa về đến nhà đã gặp trải nghiệm kinh dị.
Cô gái chia sẻ, ngày hôm đó, khi vừa kéo vali về đến cửa, mở cửa ra bước vào nhà, cô bỗng nhiên nghe thấy tiếng động giòn giã vang lên dưới chân.
Cảm nhận rõ ràng chân đang dẫm lên thứ gì đó, cô vội cúi xuống để xem. Chẳng ngờ, trước mắt lại thấy một sinh vật lạ, hình thù cực kỳ quái dị, có râu dài, có càng dài, nhiều xúc tu trơn bóng, phần bụng rất béo, có lông.
Ve nha, co gai dam trung thu la, cui xuong nhin... so tai mat
 
Hoảng hồn trước sinh vật dị, cô gái hét ầm lên và vội nhảy ra ngoài. Sau khi lấy lại được bình tĩnh, cô gái chụp ảnh lại và đăng tải lên mạng xã hội, nhắn nhủ rằng: "Tôi chưa từng thấy sinh vật kỳ lạ này, toàn thân nó đều là những thứ kỳ dị. Có ai biết đây là loài động vật nào không? Chẳng lẽ là sinh vật ngoài hành tinh?".

Mời quý vị xem video: Hãi hùng nuôi bọ cạp làm thú cưng

Sau khi chia sẻ của cô gái được đăng tải, có người hiểu biết đã lên tiếng giải đáp. Kỳ thực, sinh vật này không phải sinh vật ngoài hành tinh, nó được gọi là bọ cạp roi hay bọ cạp giấm.
Loài này có chân, càng rất lớn, và "roi" không có tuyến nọc độc, nhưng chúng có các tuyến gần phía sau bụng có thể phun ra một hỗn hợp của axit axetic và axit caprylic cho ra một mùi giống như mùi giấm chính vì vậy người ta còn gọi chúng là bọ cạp giấm.
Theo tìm hiểu, mặc dù không được lòng mọi người vì vẻ ngoài quái dị nhưng bọ cạp roi khá có ích, không chủ động tấn công con người. Là loài ăn thịt, chúng là những thợ săn về đêm và ăn chủ yếu là côn trùng, rết, các loại bọ cạp, và sinh vật nhỏ ở mặt đất nhưng đôi khi còn ăn cả sâu và sên.
Con mồi bị nghiền nát giữa hai hàm răng đặc biệt bên trong của phần phụ phía trước. Xét trên nhiều khía cạnh, bọ cạp roi có giá trị trong việc kiểm soát dân số của các loài gián và dế.

Hãi hùng cảnh cô gái để bọ cạp bò khắp cơ thể

(Kiến Thức) - Kanchana Kaetkaew, tự xưng là nữ hoàng bọ cạp đã khiến tất cả mọi người phải rùng mình với những màn biểu diễn mạo hiểm của mình. 

Hai hung canh co gai de bo cap bo khap co the
 Mới đây, Kanchana Kaetkaew, người được mệnh danh là nữ hoàng bọ cạp đã khiến tất cả mọi người phải sửng sốt, ngạc nhiên khi hoàn thành màn trình diễn kinh dị, để hàng chục con bọ cạp cực độc bò lên người, lên mặt, thậm chí chui cả vào miệng cô tại viện bảo tàng "Ripley's Believe it or Not" ở thành phố Pattaya, Thái Lan. (Nguồn JN)

Sinh vật mệnh danh "tử thần" cắn đau điếng, đến mức có thể chết

(Kiến Thức) - Bọ cạp tử thần (Death Stalker) chính là loài bọ cạp được đánh giá là có nọc độc mạnh nhất trong tất cả các loại bọ cạp có mặt trên trái đất này. Người bị cắn sẽ chịu một cơn đau khủng khiếp, sau đó là suy hô hấp, rối loạn nhịp tim...
 

Trên thế giới có khoảng hơn 1000 loài bọ cạp khác nhau và 25 loài trong số này có nọc độc với độc tính cao. Trong đó, bọ cạp tử thần có nọc độc mạnh nhất. Ảnh megafun.
 Trên thế giới có khoảng hơn 1000 loài bọ cạp khác nhau và 25 loài trong số này có nọc độc với độc tính cao. Trong đó, bọ cạp tử thần có nọc độc mạnh nhất. Ảnh megafun.
Bọ cạp tử thần có màu vàng nhạt, dài khoảng 10cm với 2 càng phía trước chứa chất độc. Ảnh al-ain.
 Bọ cạp tử thần có màu vàng nhạt, dài khoảng 10cm với 2 càng phía trước chứa chất độc. Ảnh al-ain.
Bọ cạp tử thần sống chủ yếu ở Trung Đông và Bắc Phi. Ảnh toplist.
 Bọ cạp tử thần sống chủ yếu ở Trung Đông và Bắc Phi. Ảnh toplist.
Thức ăn chủ yếu của bọ cạp tử thần là côn trùng, rắn, loài gặm nhấm. Thậm chí bọ cạp tử thần cũng ăn một số loài bọ cạp khác. Ảnh wikimedia.
 Thức ăn chủ yếu của bọ cạp tử thần là côn trùng, rắn, loài gặm nhấm. Thậm chí bọ cạp tử thần cũng ăn một số loài bọ cạp khác. Ảnh wikimedia.
Trong nọc độc của bọ cạp tử thần chứa nhiều độc tố neotrotoxin - một loại chất độc ảnh hưởng trực tiếp lên não, tim mạch và cơ quan hô hấp, gây rối loạn thần kinh trung ương. Ảnh buzzle.
 Trong nọc độc của bọ cạp tử thần chứa nhiều độc tố neotrotoxin - một loại chất độc ảnh hưởng trực tiếp lên não, tim mạch và cơ quan hô hấp, gây rối loạn thần kinh trung ương. Ảnh buzzle.
Nạn nhân bị bọ cạp tử thần cắn sẽ chịu một cơn đau khủng khiếp, sau đó là suy hô hấp, rối loạn nhịp tim và thậm chí là tử vong nếu không cấp cứu kịp thời. Ảnh reptarium.

Nạn nhân bị bọ cạp tử thần cắn sẽ chịu một cơn đau khủng khiếp, sau đó là suy hô hấp, rối loạn nhịp tim và thậm chí là tử vong nếu không cấp cứu kịp thời. Ảnh reptarium. 

Người cao tuổi, người bị tim mạch, người bị dị ứng và trẻ em là những đối tượng dễ bị tổn thương với nọc độc của bọ cạp tử thần. Ảnh thecoolist.
 Người cao tuổi, người bị tim mạch, người bị dị ứng và trẻ em là những đối tượng dễ bị tổn thương với nọc độc của bọ cạp tử thần. Ảnh thecoolist.
Hiện các nhà khoa học đang nghiên cứu quá trình sử dụng chất chiết xuất từ nọc độc của bọ cạp tử thần để xác định các vị trí khối u trong cơ thể con người. Ảnh uwlax.
 Hiện các nhà khoa học đang nghiên cứu quá trình sử dụng chất chiết xuất từ nọc độc của bọ cạp tử thần để xác định các vị trí khối u trong cơ thể con người. Ảnh uwlax.
Mời quý độc giả xem video khi động vật tấn công người

Hãi hùng bọ cạp "xâm chiếm" Brazil, cắn chết hàng trăm người

Giới chức Brazil phải ban hành cảnh báo cấp quốc gia, sau khi gần 200 người thiệt mạng trong các vụ bọ cạp tấn công người tại các trung tâm đô thị của quốc gia Nam Mỹ này.

Theo Newsweek, số người bị bọ cạp cắn chết ở Brazil tăng lên tới 184 trường hợp vào năm 2017, gần3 lần so năm 2013. Cái chết của một cô bé 4 tuổi ở Sao Paulo hồi tuần trước càng làm dấy lên mối lo ngại cho các thị trấn nhỏ không có đủ nguồn cung y tế để đối phó với đại địch đang hoành hành này.

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Lợi ích sức khoẻ tuyệt vời từ quả sung

Trong Đông y, quả sung có tính bình, vị ngọt giúp kiện tỳ thanh tràng (kích thích tiêu hóa, làm sạch ruột), giải độc, tiêu thũng, thường được dùng để chữa các bệnh về tiêu hóa, kiết lỵ, viêm ruột, táo bón, trĩ.