Tự làm kính thiên văn

(Kiến Thức) - Ở Việt Nam, phong trào tự làm kính thiên văn phát triển trong khoảng 5 - 7 năm trở lại đây.

Tự làm kính thiên văn
Hỏi: Tôi muốn biết hiện nay có những loại kính thiên văn nào. Ở nước ta, các bạn trẻ đang có phong trào làm kính thiên văn, vậy chúng ta làm được những kính thiên văn cỡ nào? - Nguyễn Như Hà (Hà Nội).
 
Ông Nguyễn Đức Phường, chuyên gia nghiên cứu về thiên văn - vũ trụ, Đại học Quốc gia Hà Nội: Hiện nay, có nhiều loại kính thiên văn nhưng chủ yếu có 3 loại chính là kính thiên văn khúc xạ, kính thiên văn phản xạ và kính thiên văn khúc phản xạ, trong đó  kính thiên văn phản xạ là được sử dụng nhiều nhất. 
Lý do là vì kính thiên văn khúc xạ sử dụng thấu kính hội tụ làm vật kính nên khó chế tạo vật kính cỡ lớn, trong khi đó kính thiên văn phản xạ sử dụng gương làm vật kính nên dễ chế tạo vật kính có kích thước lớn (vật kính càng lớn thì khả năng quan sát càng rộng). 
Hiện nay, trên thế giới có những kính thiên văn cỡ lớn có đường kính tới 8 - 10m. Ở Việt Nam, phong trào tự làm kính thiên văn phát triển trong khoảng 5 - 7 năm trở lại đây. Hiện các kính thiên văn do các bạn trẻ yêu thiên văn ở Việt Nam thiết kế có đường kính khoảng 20 - 30cm.

Ngắm sao bằng ống nhòm và kính thiên văn

(Kiến Thức) - Trong dải ngân hà có hàng 100 tỷ ngôi sao, trong khi bằng mắt thường, chúng ta chỉ quan sát được khoảng 6.000 ngôi sao.

Ngắm sao bằng ống nhòm và kính thiên văn
 
Hỏi: Tôi luôn nghĩ rằng chúng ta có thể quan sát được tất cả các ngôi sao bằng mắt thường. Gần đây, tôi được biết có những ngôi sao phải dùng tới ống nhòm và kính thiên văn mới quan sát được. Những sao nào thì quan sát được bằng mắt thường, sao nào không? - Nguyễn Văn Đông (Vĩnh Hồ, Hà Nội).

Những hiện tượng thiên văn đẹp từ nay tới cuối năm

(Kiến Thức) - Từ nay tới cuối năm có 2 trận mưa sao băng được coi là hiện tượng thiên văn đáng chú ý. 

Những hiện tượng thiên văn đẹp từ nay tới cuối năm
Hỏi: Trong tháng 10 vừa qua có nhiều hiện tượng thiên văn đáng chú ý. Vậy trong 2 tháng cuối năm (tháng 11 và 12) liệu có hiện tượng thiên văn nào đáng chú ý không? - Nguyễn Văn Minh (Hà Nội).
 

Những phát hiện gây sửng sốt về loài sóc

(Kiến Thức) - Bạn sẽ cảm thấy ngạc nhiên thú vị khi biết rằng loài sóc khôn lanh có nhiều kỹ năng bất ngờ hơn bạn tưởng.

Những phát hiện gây sửng sốt về loài sóc
Sóc sống ở hầu khắp nơi trên thế giới. Có khoảng 285 loài sóc, sống rải rác ở khắp nơi trên thế giới, từ loài sóc nhỏ ở Tây Phi cho đến loài sóc đất Marmot khổng lồ ở vùng đất trũng phía Bắc Kazactan.
 Sóc sống ở hầu khắp nơi trên thế giới. Có khoảng 285 loài sóc, sống rải rác ở khắp nơi trên thế giới, từ loài sóc nhỏ ở Tây Phi cho đến loài sóc đất Marmot khổng lồ ở vùng đất trũng phía Bắc Kazactan.
Sóc có thể giúp cây nhân giống. Một con sóc xám có thể tạo ra hàng ngàn nơi cất giấu hạt sồi sau mỗi mùa. Điều này có thể được xem là sự phân tán hạt và sẽ tạo ra được nhiều cây con khác.
 Sóc có thể giúp cây nhân giống. Một con sóc xám có thể tạo ra hàng ngàn nơi cất giấu hạt sồi sau mỗi mùa. Điều này có thể được xem là sự phân tán hạt và sẽ tạo ra được nhiều cây con khác.
Sóc có thể làm hại cây. Trông một số trường hợp, sóc và cây ít có sự hài hòa. Sóc đỏ Bắc Mỹ và sóc Douglas là loài săn hạt của các cây hạt trần. Chúng có thể ăn ngay những hạt còn non. Điều này rõ ràng là tốt cho sóc để tồn tại trong mùa đông nhưng lại đánh mất cơ hội sinh sản của các cây hạt trần.
 Sóc có thể làm hại cây. Trông một số trường hợp, sóc và cây ít có sự hài hòa. Sóc đỏ Bắc Mỹ và sóc Douglas là loài săn hạt của các cây hạt trần. Chúng có thể ăn ngay những hạt còn non. Điều này rõ ràng là tốt cho sóc để tồn tại trong mùa đông nhưng lại đánh mất cơ hội sinh sản của các cây hạt trần.
Sóc có thể phân biệt được thức ăn nào bảo quản được lâu. Sóc xám có thể nhận biết sự khác biệt về tính chất giữa sồi trắng và sồi đỏ.
Sóc có thể phân biệt được thức ăn nào bảo quản được lâu. Sóc xám có thể nhận biết sự khác biệt về tính chất giữa sồi trắng và sồi đỏ. 
Sồi trắng thường nảy mầm nhanh hơn, gần như ngay sau khi rơi xuống đất, nên sóc không để dành mà ăn ngay. Ngược lại, sồi đỏ thường nảy mầm vào mùa xuân nên sóc cất giữ để làm thức ăn trong mùa đông.
 Sồi trắng thường nảy mầm nhanh hơn, gần như ngay sau khi rơi xuống đất, nên sóc không để dành mà ăn ngay. Ngược lại, sồi đỏ thường nảy mầm vào mùa xuân nên sóc cất giữ để làm thức ăn trong mùa đông. 
Sóc biết cách làm món nấm khô. Các loài sóc đỏ biết cách treo những cây nấm lên cành cây để cho nấm khô. Bằng cách này, chúng có thể giữ được nấm suốt cả mùa đông để ăn dần.
Sóc biết cách làm món nấm khô. Các loài sóc đỏ biết cách treo những cây nấm lên cành cây để cho nấm khô. Bằng cách này, chúng có thể giữ được nấm suốt cả mùa đông để ăn dần. 

Đọc nhiều nhất

Phát hiện gây sững sờ ở tiểu hành tinh Psyche

Phát hiện gây sững sờ ở tiểu hành tinh Psyche

(Kiến Thức) - Bạn còn nhớ tiểu hành tinh Psyche? Đây là tiểu hành tinh lớn nhất được biết đến trong vành đai tiểu hành tinh giữa sao Hỏa và sao Mộc. Nó gây chú ý vì có nhiều tính chất bất thường và NASA có kế hoạch tới Psyche vào năm 2022.

Tin mới

Sửng sốt siêu Trái đất quỹ đạo cực ngắn quay quanh sao

Sửng sốt siêu Trái đất quỹ đạo cực ngắn quay quanh sao

(Kiến Thức) - Sử dụng dữ liệu từ Vệ tinh Khảo sát ngoại hành tinh của NASA (TESS) và ba máy quang phổ trên mặt đất, các nhà thiên văn học phát hiện siêu Trái đất có thời gian quỹ đạo cực ngắn và một hành tinh có khối lượng sao Hải Vương.
Tò mò mạch khí nóng chảy ra từ một ngôi sao

Tò mò mạch khí nóng chảy ra từ một ngôi sao

(Kiến Thức) - Kính thiên văn vũ trụ Hubble của NASA / ESA chụp được hình ảnh mới của Herbig-Haro 110- một mạch khí nóng chảy ra từ một ngôi sao mới sinh, được cung cấp nhiên liệu bởi khí rơi xuống ngôi sao trẻ.
Sửng sốt tàn dư siêu tân tinh đẹp, sáng hơn sao Kim

Sửng sốt tàn dư siêu tân tinh đẹp, sáng hơn sao Kim

(Kiến Thức) - Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) gần đây chia sẻ hình ảnh tuyệt đẹp về vật thể được cho là tàn dư siêu tân tinh sáng nhất từng được phát hiện, cho thấy các bước sóng hồng ngoại khác nhau.