Sau thời gian mưa bão kéo dài, nhiều khu vực ngập lụt, điều kiện vệ sinh môi trường kém đã và đang cảnh báo các nguy cơ bùng phát những bệnh nhiễm khuẩn sau mưa lũ trong cộng đồng.
Các bệnh nhân nhiễm "vi khuẩn ăn thịt người" nhập viện trong tình trạng nặng suy hô hấp phải thở máy, nhiễm trùng huyết, suy đa tạng, viêm-tràn dịch màng phổi, có ổ áp xe ở gan và mô mềm.
Bệnh nhi 14 tuổi mắc bệnh Whitmore đầu tiên tại Đồng Nai đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về sự nguy hiểm của loại "vi khuẩn ăn thịt người" này. Bệnh khó chẩn đoán và có thể tử vong do biến chứng.
Bất cứ ai cũng có thể bị nhiễm vi khuẩn gây bệnh Whitmore nguy hiểm thông qua tiếp xúc trực tiếp với đất và nước mặt bị ô nhiễm, nhưng một số nhóm người có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.
Hạt Lee ở bang Florida, Mỹ đã ghi nhận số ca nhiễm và tử vong liên quan đến loại "vi khuẩn ăn thịt người" tăng đột biến sau khi bão Ian quét qua hồi cuối tháng 9.
Chỉ bị vây cá đâm nhẹ vào tay, anh Hoàng không ngờ lại nhiễm "vi khuẩn ăn thịt người" Vibrio vulnificus, khiến vùng tiếp xúc hoại tử, thối rữa, buộc phải cắt bỏ.
(Kiến Thức) - Sau khi ăn cua ngâm tương, ông Từ đã phải nhập viện cấp cứu. Nhờ được khám chữa kịp thời, ông may mắn thoát khỏi cảnh bị cắt cụt chi, dần dần hồi phục.
(Kiến Thức) - Hàu biển được rất nhiều nam giới truyền tai nhau như một vũ khí lợi hại giúp cải thiện khả năng sinh lý. Tuy nhiên, tuyệt đối không nên ăn hàu sống nếu không muốn nhiễm "vi khuẩn ăn thịt người" và rước bệnh vào thân.
Một gia đình ở Sóc Sơn (Hà Nội) được xác định có 2 con mắc vi khuẩn Whitmore và đều đã tử vong. Đau lòng hơn, chỉ cách đây hơn nửa năm, con gái của gia đình này cũng đã mất vì nhiễm khuẩn huyết hoại tử đường ruột.
(Kiến Thức) - Sở Thông tin và Truyền thông phối với Công an tỉnh Quảng Bình, triệu tập chủ nhân facebook đăng tải thông tin việc “vi khuẩn ăn thịt người” gây hoang mang dư luận.
(Kiến Thức) - Ngoài BV Bạch Mai ghi nhận 20 trường hợp mắc whitmore từ đầu năm đến tháng 8 thì nhiều tỉnh thành ở Việt Nam như Thái Nguyên, Yên Bái, Nghệ An... cũng liên tiếp phát hiện những bệnh nhân nhiễm vi khuẩn ăn thịt người này.
(Kiến Thức) - Một bệnh nhân nữ bị vi khuẩn "ăn thịt người" ăn mất cánh mũi, ở Hà Tĩnh có bệnh nhân bị vi khuẩn ăn mất ngón chân. Tuy nhiên, Bộ Y tế đã đưa ra khuyến cáo bệnh Whitmore khó lây truyền từ người sang người.
Whitmore là một loại bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm, gây tử vong nhanh. Bệnh chưa có vắcxin tiêm phòng nên người dân cần chú ý chủ động thực hiện các biện pháp dự phòng để tránh mắc bệnh.
(Kiến Thức) - Bệnh whitmore do vi khuẩn “ăn thịt người” gây nên. Nhóm người dễ mắc bệnh bao gồm: Người già, trẻ em, những người có sức đề kháng yếu, người mắc bệnh mãn tính, người bị tiểu đường, nghiện rượu hay nghiện ma túy...