(Kiến Thức) - Ông Đinh La Thăng khẳng định trước HĐXX, bản thân “có từ chối” khi PVC đề nghị ứng vốn, vì “không liên quan đến thẩm quyền của Chủ tịch HĐTV, liên quan đến tài chính thì có người phụ trách…
Tại Việt Nam, nếu giá quảng cáo không tăng so với 4 năm trước, chỉ cần mỗi trận đấu nhà đài quảng cáo khoảng 9 phút là có thể thu hồi 10 triệu USD tiền mua bản quyền World Cup 2018.
Mặc dù đã có kết luận Thanh tra về việc sử dụng đất sai mục đích, thế nhưng hàng nghìn mét vuông đất tại địa điểm số 10 Chương Dương Độ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) vẫn đang tiếp tục sử dụng sai mục đích.
Theo các chuyên gia, việc đánh thuế đồ uống cần đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước nhưng không được khiến doanh nghiệp lâm vào tình trạng khốn cùng; cần đảm bảo cân bằng, hài hòa lợi ích giữa Nhà nước và người nộp thuế...
Mới đây, tập đoàn Thaco vừa kiến nghị Nhà nước tiếp tục hỗ trợ 50% lệ phí trước bạ cho xe sản xuất trong nước thêm một khoảng thời gian và gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt.
Trong dự thảo mới nhất về Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) gửi Bộ Tư pháp thẩm định, Bộ Tài chính tiếp tục đề xuất đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường, nước dinh dưỡng và một số sản phẩm khác, trừ sữa...
Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi Bộ Tài chính về chính sách giảm 50% lệ phí trước bạ cho ôtô sản xuất trong nước và gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt.
Theo ông Thắng, Bộ Tài chính cần đưa ra các căn cứ để lý giải vì sao game online phải thu thuế tiêu thụ đặc biệt, chứ không nên đưa tư tưởng "không quản được thì cấm, ép".
Thời gian qua, tỷ lệ hút thuốc lá, uống rượu bia ở Việt Nam vẫn ở mức cao, Bộ Tài chính đề xuất tiếp tục tăng Thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với 2 mặt hàng này.
Theo Tổng cục Thuế, việc giảm thuế bảo vệ môi trường với các mặt hàng xăng dầu theo Nghị quyết số 18/2022/UBTVQH15 đã làm giảm thu ngân sách khoảng 8.909 tỷ đồng.
Chuyên gia kinh tế cho rằng trong bối cảnh giá xăng dầu tiếp tục tăng nóng, quỹ bình ổn đã cạn kiệt, giải pháp khả thi hơn cả để điều tiết giá là giảm thuế, phí
Nếu kiến nghị của Bộ Tài chính được Chính phủ thông qua, những mẫu xe ôtô sản xuất và lắp ráp trong nước sẽ được gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt (TTTĐB) đến hết năm 2021.
Để sở hữu một chiếc xe siêu sang, đại gia Việt phải chi hàng chục tỷ đồng tiền thuế phí. Thuế phí gấp từ 3-4 lần giá xe nhập khẩu khiến dung lượng thị trường bị thu hẹp. Kỳ vọng về thị trường tiềm năng “tan thành mây khói”.
(Kiến Thức) - Cùng với việc giảm lệ phí trước bạ, ôtô lắp ráp trong nước tiếp tục hưởng thêm ưu đãi qua việc các hãng xe được gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt. Dù vậy, khó để kỳ vọng giá xe lắp ráp trong nước giảm.
(Kiến Thức) - Dự thảo mới của Bộ Tài chính được xem là một giải pháp giúp các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ôtô trong nước khắc phục được phần nào khó khăn kinh tế do gặp ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19.
(Kiến Thức) - Các mẫu xe ôtô nhập khẩu về Việt Nam hiện đang phải chịu 3 loại thuế cơ bản bao gồm: thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu và một số loại phí khác khi lăn bánh.
(Kiến Thức) - Đại diện Tổng cục Hải quan cho biết, Công ty CP Tập đoàn Asanzo và nhãn hiệu Asanzo đã có 3 vi phạm giả mạo nhãn hiệu, lừa dối người tiêu dùng khi quảng cáo không đúng sự thật, dấu hiệu trốn thuế và có dấu hiệu giả mạo xuất xứ hàng hoá.
(Kiến Thức) - Cục Thuế TP HCM “gõ nhầm” Asanzo trốn thuế 4.200 tỷ và đã đính chính lại, tổng số tiền mà Asanzo trốn thuế chỉ hơn hơn 13,9 tỷ đồng. Vậy, CEO Tam có quyền kiện hay không?
(Kiến Thức) - Tổng cục Hải quan mới đây cho biết, đã có căn cứ và xác định 2 dấu hiệu vi phạm của Công ty CP Tập đoàn Asanzo: xâm phạm sở hữu công nghiệp về nhãn hiệu và tội trốn thuế.