(Kiến Thức) - Sabeco, Big C, điện máy Nguyễn Kim...là những thương hiệu Việt đình đám bị các doanh nghiệp Thái Lan lần lượt thâu tóm những năm gần đây.
Cắt mác “made in China” để gắn thương hiệu Việt vào, nhiều doanh nghiệp đã bị phát hiện. Có thương hiệu đã phải trả giá bằng việc đóng cửa, biến mất khỏi thị trường.
Vốn điều lệ Asanzo được giữ nguyên từ khi thành lập đến nay. Tuy nhiên, hầu hết cổ đông sáng lập đều đã thoái vốn và chỉ còn giữ lại tỷ lệ sở hữu rất thấp tại Asanzo.
(Kiến Thức) - Các doanh nghiệp đầu đàn như Tân Hiệp Phát đóng vai trò tạo ra công ăn việc làm cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, tức là thúc đẩy nền kinh tế phụ trợ.
Hội nhập với kinh tế thế giới, thương trường Việt cũng cạnh tranh khốc liệt hơn bao giờ hết khi đón dòng vốn đầu tư nước ngoài. Để vào Việt Nam nhanh chóng, nhiều nhà đầu tư ngoại đã tìm cách thâu tóm thương hiệu Việt.
(Kiến Thức) - Mỳ tôm Miliket, xe đạp Thống Nhất, quạt con cóc... là những thương hiệu Việt nổi tiếng thời bao cấp mà thế hệ trẻ bây giờ nhiều người không biết đến. Cùng Kiến Thức điểm danh lại những thương hiệu này.
Nhiều thương hiệu xưa từng được xem là “ông lớn” trong các lĩnh vực kinh doanh nay lại phải vật lộn với những khó khăn về công nghệ và đối mặt cạnh tranh trên thị trường.
Giữa sự ra đi của loạt thương hiệu "vang bóng một thời” thì vẫn có những tên tuổi như Điện Quang, Cao Sao Vàng, mì Miliket vẫn có được niềm tin của người Việt.
Sau IPO, liệu một thương hiệu Việt lâu đời và thân thuộc trong lòng người Việt như xe đạp Thống Nhất liệu có thể trụ vững giữa bao nhiêu "đại gia" ngoại?
(Kiến Thức) - Sự kiện Tổng thống Obama thăm Việt Nam trong những ngày qua khiến dư luận đặc biệt quan tâm. Không ít thương hiệu Việt cũng có cơ hội “thơm lây”.