Gần đây, sò bơ Mỹ hay còn gọi là sò bơ hoàng hậu, nghêu dầu liên tục được rao bán với giá 580.000 đồng khi mua 1kg và là loại sò khổng lồ, hàng nhập khẩu có trọng lượng từ 0,3-0,8 kg/con.
Giá gạo trên thị trường thế giới đang lao dốc về mức đáy nên các doanh nghiệp Việt Nam cũng tranh thủ đẩy mạnh nhập khẩu, chỉ trong tháng 10/2024, giá trị nhập khẩu gạo vọt lên 148 triệu USD, tăng 225%.
Điều đáng nói, nho Trung Quốc luôn là mặt hàng có giá rẻ nhất so với hàng cùng loại nhập từ các quốc gia khác. Nhưng nhiều người còn cảm thấy choáng váng khi hay biết giá nho nhập khẩu được chào bán ở các chợ đầu mối.
Chỉ trong vòng 8 tháng, nước ta đã chi hơn 1 tỷ USD để nhập khẩu các loại thịt và phụ phẩm ăn được. Mức giá của các mặt hàng này nhập về Việt Nam khiến nhiều người phải giật mình vì quá rẻ.
Trong tháng 7/2024, Việt Nam ghi nhận tăng trưởng xuất khẩu lũy kế năm 2024 đạt 15,7%, cho thấy sự phục hồi tích cực của hoạt động thương mại và vai trò quan trọng của các doanh nghiệp FDI.
Nước ta đã chi gần 400 triệu USD để nhập rau quả Trung Quốc trong nửa đầu năm nay. Đáng chú ý, bên cạnh những loại giá 'rẻ như bèo' thì một số dòng hàng được bán với giá cao ngất ngưởng.
Các doanh nghiệp của Việt Nam đã chi 1,8 tỷ USD để nhập khẩu một loại hạt siêu bổ dưỡng tranh thủ lúc giá đang rẻ. Hạt điều từ Campuchia ồ ạt tràn sang nước ta.
Bộ Y tế đề xuất Chính phủ trình Quốc hội văn bản về việc cấm sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, quảng cáo các sản phẩm thuốc lá mới, trong đó có thuốc lá điện tử.
Việt Nam trở thành quốc gia nuôi trồng và xuất khẩu tôm lớn trên thế giới, nhưng năm 2023 nước ta cũng chi hơn 500 triệu USD để nhập khẩu. Tôm hùm 'ngoại' là loại được bày bán la liệt ở chợ Việt.
Dù giá trị nhập khẩu giảm so với cùng kỳ năm 2022, song hạt điều là một trong hai mặt hàng nông sản có kim ngạch nhập khẩu vượt mốc 1 tỷ USD trong 4 tháng đầu năm.
Thuỷ sản nhập khẩu tăng mạnh, xuất khẩu gạo sang Indonesia tăng đột biến, lãi suất điều hành giảm, khách quốc tế đến Việt Nam tăng... là những thông tin kinh tế đáng chú ý tuần qua.
Tiếp cận thành công các thị trường lớn, rau quả Việt tự tin 'sải bước' ra thế giới, xóa dần hình thức buôn chuyến. Kỳ vọng năm 2023 sẽ vào giai đoạn bứt tốc, kim ngạch xuất khẩu rau quả dự báo lập kỷ lục mới.
Vừa qua, mạng xã hội lan truyền thông tin một du khách người Singapore bị nhân viên xuất nhập cảnh tại cửa khẩu sân bay Nội Bài có hành vi đòi tiền tips.
Nhập khẩu rau quả từ Trung Quốc có xu hướng tăng mạnh. Trong đó, chỉ riêng tháng 10/2022, Việt Nam chi khoảng 376 tỷ đồng để nhập tỏi Trung Quốc, tăng 149% so với cùng kỳ năm 2021.
Việc Trung Quốc mở cửa trở lại có thể khiến cho tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu Việt Nam – Trung Quốc cải thiện hơn trong 2 tháng cuối năm 2022 và năm 2023.
Từ tháng 12/2022, những quy định mới có hiệu lực như: Sử dụng văn bằng, chứng chỉ của người khác bị phạt tới 20 triệu đồng; ban hành danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu...