(NLĐO) - Về dịch COVID-19 hôm nay 22-1, Bộ Y tế cho biết số ca mắc tiếp tục giảm sâu, thấp nhất kể từ khi nước ta ghi nhận ca bệnh đầu tiên. Hiện cả nước còn 3 bệnh nhân nặng.
Nghiên cứu mới nhất từ các bác sĩ và nhà nghiên cứu tại Kaiser Permanente, Viện nghiên cứu Permanente Mid-Atlantic (MAPRI) và Đại học Johns Hopkins, Mỹ đã xác định được 17 tình trạng liên quan đến COVID-19 kéo dài.
Theo Sở Y tế TPHCM, trẻ nhập viện vì mắc Covid-19 của địa phương đang tăng lên từng ngày, và tất cả các trường hợp hiện tại đều chưa được tiêm vaccine Covid-19.
Phát hiện mới từ các chuyên gia tại Italy cho thấy người nhiễm Alpha có triệu chứng thần kinh, cảm xúc không giống nhóm bệnh nhân mắc phải biến chủng nCoV khác.
Theo một nghiên cứu, những người đã mắc và khỏi COVID-19 nhưng được tiêm ngừa 1 hoặc 2 mũi vắc xin sau đó có khả năng miễn dịch vẫn đạt trên 90% sau 1 năm.
Theo nghiên cứu mới, gần 60% người gặp di chứng hậu COVID-19 bị tổn thương dây thần kinh. Điều này có thể xuất phát từ khiếm khuyết trong phản ứng hệ miễn dịch.
Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khu vực châu Âu Hans Kluge dự đoán biến thể Omicron có thể lây nhiễm cho 60% người dân châu Âu từ nay tới tháng 3.
Người cao tuổi có sức đề kháng yếu, dễ bị lây nhiễm SARS-CoV-2, tiến triển nặng và tử vong khi mắc COVID-19. Vì vậy, việc tiêm vắc xin là điều rất cần thiết.
Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Fertility and Sterility cho thấy việc nhiễm COVID-19 có thể làm giảm số lượng, chất lượng tinh trùng của nam giới.
Ngày 12/12, Đà Nẵng ghi nhận 442 ca mắc COVID-19, hơn 100 trường hợp chưa cách ly, phần lớn là tiểu thương, công nhân tại các chợ, công ty trên địa bàn.
Với nhiều ổ dịch trên toàn bộ 30/30 quận, huyện, thị xã, Hà Nội đã rơi vào nhóm 10 địa phương có số ca mắc trung bình trong 7 ngày qua cao nhất cả nước.