Các bệnh nhân nhiễm "vi khuẩn ăn thịt người" nhập viện trong tình trạng nặng suy hô hấp phải thở máy, nhiễm trùng huyết, suy đa tạng, viêm-tràn dịch màng phổi, có ổ áp xe ở gan và mô mềm.
Bệnh nhi 14 tuổi mắc bệnh Whitmore đầu tiên tại Đồng Nai đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về sự nguy hiểm của loại "vi khuẩn ăn thịt người" này. Bệnh khó chẩn đoán và có thể tử vong do biến chứng.
Mới đây, một bệnh nhân nữ 47 tuổi ở Quảng Nam tử vong vì bệnh Whitmore. Được biết, đây là một bệnh lý nhiễm trùng nguy hiểm do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei gây ra.
Tại Việt Nam, bệnh vi khuẩn Whitmore xuất hiện rải rác. Các ca bệnh gần đây nhất được phát hiện tại Đắk Lắk, Thanh Hóa, trong đó đã có trường hợp tử vong
Bất cứ ai cũng có thể bị nhiễm vi khuẩn gây bệnh Whitmore nguy hiểm thông qua tiếp xúc trực tiếp với đất và nước mặt bị ô nhiễm, nhưng một số nhóm người có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.
Ngành y tế Đắk Lắk phối hợp với chính quyền địa phương đã nhanh chóng triển khai các biện pháp kiểm tra, giám sát dịch tễ và phòng, chống bệnh Whitmore trên địa bàn tỉnh.
(Kiến Thức) - Bệnh Whitmore với tỉ lệ tử vong trung bình 40 - 60% có số ca bị nhiễm tăng đột biến ở miền Trung trong thời điểm khu vực này chịu tác động của bão lũ. Hiện chưa có vắc-xin phòng tránh và điều trị bệnh này.
(Kiến Thức) - Bệnh Whitmore do vi khuẩn “ăn thịt người” gây nên. Nhóm người dễ mắc bệnh bao gồm: Người già, trẻ em, những người có sức đề kháng yếu, người mắc bệnh mãn tính, người bị tiểu đường, nghiện rượu hay nghiện ma túy...
Sau khi gia đình ở Sóc Sơn có 3 trẻ bị tử vong do vi khuẩn Whitmore, Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hà Nội và Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương lấy mẫu đất, nước tại các khu vực có nguy cơ cao của hộ gia đình này.
(Kiến Thức) - Năm 2019 có rất nhiều căn bệnh gây ra hàng loạt cái chết “ám ảnh” khiến người dân vô cùng hoang mang và lo sợ như bệnh Whitmore, liên cầu khuẩn lợn, biến chứng nghiêm trọng của sốt xuất huyết...
(Kiến Thức) - Sự việc một gia đình ở Sóc Sơn (Hà Nội) có 3 con nhỏ lần lượt tử vong với các triệu chứng bệnh whitmore khiến dư luận hết sức hoang mang. Nhiều người lo lắng bệnh whimore có lây giữa người với người hay không?
(Kiến Thức) - Một bệnh nhân nữ bị vi khuẩn "ăn thịt người" ăn mất cánh mũi, ở Hà Tĩnh có bệnh nhân bị vi khuẩn ăn mất ngón chân. Tuy nhiên, Bộ Y tế đã đưa ra khuyến cáo bệnh Whitmore khó lây truyền từ người sang người.
Whitmore là một loại bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm, gây tử vong nhanh. Bệnh chưa có vắcxin tiêm phòng nên người dân cần chú ý chủ động thực hiện các biện pháp dự phòng để tránh mắc bệnh.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái vừa cứu thành công một bệnh nhân qua khỏi cơn nguy kịch do nhiễm vi khuẩn Whitmore (còn gọi là "vi khuẩn ăn thịt người").
Trong vòng 2 tháng, bệnh viện sản nhi Nghệ An đã phát hiện 3 bệnh nhi dương tính với whitmore (vi khuẩn ăn thịt người). Trong 3 trường hợp này thì có 2 cháu ở Nghệ An, 1 cháu ở Hà Tĩnh.
(Kiến Thức) - Bệnh Melioidosis hay còn gọi là Whitmore là một loại bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm do vi khuẩn "ăn thịt người" Burkholderia pseudomallei gây nên. Bệnh tiến triển nhanh và có nguy cơ dẫn đến tử vong cao.