Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt về công nghệ quân sự, T-90M "Proryv" của Nga đã nổi lên như một biểu tượng của sức mạnh và sự tiên tiến trong lĩnh vực xe tăng chiến đấu chủ lực.
Trong cuộc xung đột hiện nay tại Ukraine, xe tăng chiến đấu chủ lực T-72 từ thời Liên Xô đã chứng tỏ vai trò quan trọng trong việc củng cố chiến lược quân sự của Nga.
Dựa trên kinh nghiệm chiến đấu thực tế và nghiên cứu chuyên sâu về xe tăng phương Tây thu được tại chiến trường Ukraine, các kỹ sư Nga đang trong quá trình cải tiến đạn cho xe tăng của họ để có hiệu năng cao nhất.
Quân đội Nga đã rửa được mối hận cho xe tăng T-72 của Liên Xô hơn 30 năm trước, trong cuộc chiến tranh vùng Vịnh lần thứ nhất; và lần này, nạn nhân là loại xe tăng trứ danh M1A1 Abrams của Mỹ.
Việc phải phá dỡ xe quân sự của Nga trong bối cảnh nguồn cung thiết bị đang cạn kiệt của Ukraine cho thấy những thách thức khi chuẩn bị cho một năm chiến đấu khốc liệt phía trước.
Mới đây, ông Sergey Chemiezop, Tổng Giám đốc Tập đoàn công nghệ Rostec tuyên bố, sản lượng xe tăng cho quân đội Nga tăng đáng kể, cụ thể là tăng gấp bảy 7 lần trong năm 2023.
Quyết định của Quân đội Nga tiếp tục nối lại sản xuất xe tăng T-80, một mẫu tăng ra đời từ thập niên 1970 chứ không phải T-90M đã gây nhiều bất ngờ? Lý do là T-80 phù hợp với chiến trường Ukraine hơn.
Không chỉ bảo vệ phương tiện trước sự phát hiện của các hệ thống radar, hệ thống Nakidka còn được thiết kế để cung cấp khả năng ngụy trang cho phương tiện bằng các loại sơn phủ đặc biệt.
Xe tăng tự sát còn gọi chung là VBIED - Đây là phương tiện cơ giới được nhồi lượng lớn thuốc nổ mạnh, không người lái, được dùng để công phá phòng tuyến đối phương. Hiện Nga đã và đang áp dụng thành công chiến thuật này.
Giới quan sát nhận xét rằng cả Nga và Ukraine đều đang gặp phải khó khăn với điều kiện thời tiết hiện tại ở Ukraine, và rất khó cho Kiev trong việc tổ chức phản công dưới điều kiện thời tiết bất lợi như vậy.
Kíp lái của một chiếc xe tăng T-72 Nga thoát chết thần kỳ sau cú đánh trời giáng của tên lửa chống tăng của Ukraine; lửa lóe lên rồi nổ dữ dội, nhưng các thành viên trong kíp xe đã thoát chết thần kỳ.
Triết lý thiết kế của xe tăng Nga luôn hướng tới sự nhỏ gọn, để giảm tỷ lệ bị bắn trúng bởi pháo chống tăng. Nhưng trong thời đại tên lửa ngày nay, thiết kế này dường như đã lỗi thời.
Tên lửa NLAW (Next Generation Light Anti-tank Weapon) đang ngày càng chứng tỏ khả năng của mình tại Ukraine và thậm chí còn tỏ ra hiệu quả hơn cả tên lửa Javelin đắt đỏ.