Nhà máy nước xã Bài Sơn (huyện Đô Lương, Nghệ An) được đầu tư tiền tỉ, đưa vào vận hành trong thời gian ngắn rồi bị bỏ hoang hơn 10 năm nay, giữa heo hút rừng tràm.
Đầu tư tiền tỷ xây dựng nhưng nhà máy nước sạch tại Diễn Quảng vẫn chưa thể đi vào hoạt động, bỏ hoang nhiều năm nay và chưa biết đến khi nào mới được vận hành.
Theo Sở Xây dựng Hà Nội với tổng nguồn cấp hiện nay trên 1.520.000m3/ngày đêm, trong khi nhu cầu sử dụng bình quân hiện nay khoảng 1.250.000 m3/ngày đêm là cơ bản đảm bảo đủ nguồn nước sạch cung cấp cho nhân dân
Cơ quan chuyên môn của Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội sẽ cung cấp hồ sơ, tài liệu về việc đầu tư xây dựng Dự án Nhà máy nước mặt sông Đuống theo đề nghị của Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an.
(Kiến Thức) - Cùng xem loạt ảnh đặc sắc từ một album ảnh mang tên "Cung cấp nước ở thành phố Thanh Hóa", ghi lại các giai đoạn xây dựng trạm bơm và đặt đường ống nhằm cung cấp nước cho đô thị Thanh Hóa năm 1933.
(Kiến Thức) - Hầu hết các quốc gia trên thế giới đang chuyển từ ống kim loại sang sử dụng ống nhựa như HDPE cho các dự án cung cấp nước sạch sinh hoạt. Do vậy, dư luận đặt câu hỏi, Nhà máy nước mặt Sông Đuống sử dụng ống gang dẻo Xinxing là hiện đại hay tụt hậu?
(Kiến Thức) - Việc nhà thầu Xinxing từng bị Công ty CP đầu tư nước sạch Sông Đà (Viwasupco) hủy hợp đồng mua ống gang dẻo cho dự án nước sạch Sông Đà số 2, vậy Shark Liên nói nước sông Đuống hiện đại mà vẫn xài đường ống của Trung Quốc thì có yên tâm, có đảm bảo, có tốt hay không?
(Kiến Thức) - Theo Đại biểu Lưu Bình Nhưỡng, dư luận cho rằng, có đến 5 nhà đầu tư của Thái Lan nắm cổ phần và nắm quyền kiểm soát và nằm trong Hội đồng quản trị Công ty CP Nước mặt sông Đuống nên đặt ra vấn đề về việc cho bán dự án.
(Kiến Thức) - Khi dư luận lùm xùm giá nước sạch sông Đuống cao gấp đôi nước sạch sông Đà, Shark Liên bất ngờ thôi CEO Công ty CP nước mặt sông Đuống. Liên quan đến vụ việc nước sạch sông Đà bị ô nhiễm, dư luận hiện vẫn đặt câu hỏi: Liệu đã “lộ” hung thủ “đầu độc” hay chưa?
(Kiến Thức) - Khi dư luận phản ứng fanpage Madam Liên lại gỡ bỏ status khiến nhiều người cho rằng, việc fanpage Madam Liên có ẩn ý khi chia sẻ dòng trạng thái là có cơ sở, động cơ chứ không chỉ trích dẫn những danh ngôn đơn thuần.
(Kiến Thức) - Mức giá 10.246 đồng/m3 nước của công ty nước sạch sông Đuống dù chỉ là mức giá tạm tính nhưng cao hơn gần gấp 3 mức giá nước của các nhà máy nước cung cấp nước cho thành phố Hà Nội đang khiến dư luận đặc biệt quan tâm.
(Kiến Thức) - Việc doanh nghiệp nước ngoài đầu tư nước sạch để cung cấp cho người dân Việt Nam, các cơ quan chức năng cần phải quan tâm, giám sát, kiểm tra thật kỹ, không để xảy ra tình trạng phá hoại ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.
(Kiến Thức) - Luật quy định công trình chỉ được phép đưa vào khai thác, sử dụng sau khi được nghiệm thu. Nhưng chủ đầu tư vẫn đưa nhà máy vào khai thác, sử dụng, bán nước cho dân thì rõ ràng là vi phạm quy định. Cần phải tạm dừng ngay việc cung cấp, bán nước sạch cho người dân từ nhà máy này.
(Kiến Thức) - Mới đây ông Nguyễn Văn Tốn đã bị miễn nhiệm chức danh Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư nước sạch sông Đà, dư luận quan tâm, bà Nguyễn Thị Huyền Trang, con gái Chủ tịch HĐQT Công ty CP Gốm sứ Thanh Hà sẽ phải chịu trách nhiệm thế nào?
(Kiến Thức) - Chủ tịch UBND TP Hà Nội cho biết, Viwasupco biết ngay từ đầu nhưng giấu giếm, lấy clo để át mùi dầu thải. Thậm chí, khi có kết quả quan trắc chất lượng nước không đạt yêu cầu, công ty này vẫn có biểu hiện gian dối. Vậy với hành vi gian dối trên, ông Tốn, TGĐ Viwasupco có phải chịu trách nhiệm?
(Kiến Thức) - Nói về sự ô nhiễm nước sạch sông Đà, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung cho biết, lãnh đạo thành phố đã nhìn nhận sự việc và nhận trách nhiệm. Bản thân lãnh đạo TP Hà Nội xin được rút kinh nghiệm sâu sắc trong việc giải quyết sự cố ô nhiễm nước vừa qua.
(Kiến Thức) - Đến thời điểm này, ba vấn đề liên quan vụ xả thải đầu độc nước sạch sông Đà vẫn chưa được làm rõ như động cơ của các đối tượng xả thải, việc xử lý trách nhiệm Viwasupco, Gốm sứ Thanh Hà. Liệu có hay không đối tượng “đầu sỏ” cho dân Hà Nội uống nước bẩn vẫn là câu hỏi được người dân đặt ra.
(Kiến Thức) - Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội Lê Văn Dục cho biết, nhà máy nước sông Đà đã vận hành 11 năm và đến nay công nghệ nhà máy này đã lạc hậu so với thế giới, nên cần phải thay đổi.