Chiến đấu cơ hạng nhẹ F-5 được ra đời từ thập niên 1960, nhưng hiện vẫn được Mỹ sử dụng; tại sao Quân đội Mỹ dư thừa chiến đấu cơ hạng nhẹ thế hệ bốn, nhưng vẫn dùng chiến đấu cơ thế hệ ba?
Tại sao UAE lại mua chiến đấu cơ Rafale có tính năng kém hơn nhiều F-35 hay Su-75? Đây chính là màn ra tay cao thủ của Mỹ: “Một mũi tên trung hai đích”.
Lô 6 chiếc tiêm kích Saab JAS 39 Gripen phiên bản nâng cấp đầu tiên, đã được chuyển giao cho không quân hai nước Brazil và Thụy Điển, có giá đắt hơn cả F-35.
(Kiến Thức) - Mới đây, một vụ tai nạn máy bay trong lúc huấn luyện của IAF xảy ra tại tỉnh Madhya Pradesh. Hiện trường của vụ tai nạn trông rất thảm khốc, với phần đuôi máy bay cháy âm ỉ bị vùi một nửa trên cánh đồng.
Theo tờ Bulgarian Military, Việt Nam hoàn toàn có thể sở hữu chiến đấu cơ tàng hình Su-75 Checkmate trong thời gian từ 5 đến 7 năm tới, do yêu cầu hiện đại hóa quân đội.
Sự thay đổi triệt để của Nga trong thiết kế chiến đấu cơ tàng hình hạng nhẹ Su-75 Checkmate của Nga, khi chiếc máy bay này mang những đặc điểm của F-35 từ Lockheed và X-32 của Boeing.
Tại chí nổi tiếng của Mỹ là Forbes, đã phân tích cách bố trí khí động học của máy bay thế hệ thứ 5 mới của Nga Su-75 Checkmate, từ đó kết luận, loại chiến đấu cơ mới này, có thể được sử dụng trên tàu sân bay và cho các hoạt động trên cao nguyên.
MiG-31 là loại máy bay đánh chặn tầm xa hạng nặng của Không quân Nga; dự kiến sẽ tiếp tục phục vụ đến sau những năm 2030. Đây là loại máy bay đánh chặn sẽ khiến NATO và Ukraine, phải luôn "thót tim" vì tính năng của nó.
“Được phát triển cho Việt Nam, Ấn Độ và châu Phi”, dẫn lời Phó thủ tướng Nga Yuri Borisov tuyên bố trong buổi triển lãm hàng không vũ trụ quốc tế MAKS 2021, khi nhắc tới dòng máy bay chiến đấu tàng hình mới Checkmate.
Không phải Su-57 mà MiG-1.44 mới là chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 đầu tiên của Nga, chúng được chế tạo để đối trọng với F-22 Mỹ, tuy vậy yếu tố kỹ thuật không thể khắc phục cộng với ngân sách phát triển eo hẹn đã khiến dòng máy bay này chết yểu.
Theo báo cáo mới nhất của Viện nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm, quốc gia có sức mạnh không quân hàng đầu châu Á, lại không phải Trung Quốc và cũng càng không phải Ấn Độ.
Máy bay Rafale của Pháp đã giành chiến thắng kinh tế quan trọng trước Nga tại thị trường Indonesia, khi nước này quyết định chọn loại Rafale của Pháp, chứ không phải Su-35.
Trước tình hình căng thẳng leo thang với Ấn Độ trong thời gian vừa qua, các đơn vị máy bay chiến đấu thuộc Chiến khu Tây của Trung Quốc, đã chuyển thẳng từ máy bay J-7 (MiG-21) sang máy bay chiến đấu J-16, có tính năng vượt trội.