Để may được một bộ long bào cần phải tuân thủ quy cách cực cao nên đã may xong rồi thì không thể giặt bằng nước. Khi bị bẩn, chỉ có hai cách duy nhất để làm sạch và các cách này rất tốn kém.
Mặc dù Võ Tắc Thiên là nữ hoàng đế đầu tiên và duy nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc nhưng bà không mặc long bào khi chôn cất. Thay vào đó, Vinh Hiến công chúa là mỹ nhân duy nhất mặc long bào khi mai táng.
Long bào của hoàng đế Trung Quốc thể hiện quyền uy của người đứng đầu đất nước. Do là trang phục đặc biệt chỉ dành cho nhà vua nên thông thường, thợ thủ công mất 3 năm mới hoàn thành một bộ long bào.
Vào những năm 1970, các chuyên gia khảo cổ Trung Quốc khai quật được một cỗ quan tài ở Nội Mông, Trung Quốc. Bên trong quan tài có một thi hài nữ mặc long bào, da dẻ còn đàn hồi vẹn nguyên khó tin.
Có một quy tắc bất di bất dịch trong các triều đình phong kiến xưa đó là những người khác ngoài hoàng đế mặc long bào đều quy vào phạm trọng tội. Vậy trong Tử Cấm Thành Trung Quốc, ai dám cả gan làm điều này?
Trong xã hội phong kiến, sự phân biệt nam nữ luôn rất rõ ràng, điều này không chỉ xảy ra với những gia đình bình thường, mà đặc biệt đúng với những gia đình hoàng tộc có quyền thừa kế ngai vàng.
Trong lúc khai quật một ngôi mộ cổ tại Nội Mông, các chuyên gia bất ngờ phát hiện một thi hài mặc long bào. Người này không phải hoàng đế mà là một phụ nữ.
Vào những năm 1970, các chuyên gia khảo cổ Trung Quốc khai quật được một lăng mộ cổ. Bên trong là thi hài nguyên vẹn của một phụ nữ. Điều đáng chú ý là người này mặc long bào đính hàng nghìn viên ngọc trai gây tò mò về danh tính.