Không phải Võ Tắc Thiên, mỹ nhân nào khoác long bào khi mai táng?

Không phải Võ Tắc Thiên, mỹ nhân nào khoác long bào khi mai táng?

Mặc dù Võ Tắc Thiên là nữ hoàng đế đầu tiên và duy nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc nhưng bà không mặc long bào khi chôn cất. Thay vào đó, Vinh Hiến công chúa là mỹ nhân duy nhất mặc long bào khi mai táng.

Vào năm 1972, các nhà khảo cổ ở Trung Quốc phát hiện một ngôi mộ cổ ở vùng Nội Mông. Sau khi tiến hành cuộc khai quật, họ có khám phá bất ngờ về mỹ nhân duy nhất  mặc long bào khi chôn cất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.
Vào năm 1972, các nhà khảo cổ ở Trung Quốc phát hiện một ngôi mộ cổ ở vùng Nội Mông. Sau khi tiến hành cuộc khai quật, họ có khám phá bất ngờ về mỹ nhân duy nhất mặc long bào khi chôn cất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.
Cụ thể, ngôi mộ có chiều rộng khoảng 45m và chiều dài khoảng 105m. Các nhà khảo cổ đã tiến hành cuộc khai quật và phát hiện nhiều hiện vật quý giá. Trong số này, họ sửng sốt, kinh ngạc khi mở nắp cỗ quan tài thì thấy thi hài nữ còn gần như nguyên vẹn và mặc long bào trên người - trang phục vốn chỉ dành riêng cho hoàng đế.
Cụ thể, ngôi mộ có chiều rộng khoảng 45m và chiều dài khoảng 105m. Các nhà khảo cổ đã tiến hành cuộc khai quật và phát hiện nhiều hiện vật quý giá. Trong số này, họ sửng sốt, kinh ngạc khi mở nắp cỗ quan tài thì thấy thi hài nữ còn gần như nguyên vẹn và mặc long bào trên người - trang phục vốn chỉ dành riêng cho hoàng đế.
Điều này khiến các chuyên gia không khỏi tò mò về danh tính của nữ chủ nhân ngôi mộ. Theo các ghi chép lịch sử Võ Tắc Thiên là nữ hoàng đế đầu tiên và duy nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc. Tuy nhiên, đây không phải là lăng mộ của bà hoàng này.
Điều này khiến các chuyên gia không khỏi tò mò về danh tính của nữ chủ nhân ngôi mộ. Theo các ghi chép lịch sử Võ Tắc Thiên là nữ hoàng đế đầu tiên và duy nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc. Tuy nhiên, đây không phải là lăng mộ của bà hoàng này.
Sau khi phân tích các cổ vật tìm thấy trong lăng mộ này, giới nghiên cứu đã xác định được danh tính nữ chủ nhân ngôi mộ là con gái thứ 4 của hoàng đế Khang Hy: Vinh Hiến Công Chúa.
Sau khi phân tích các cổ vật tìm thấy trong lăng mộ này, giới nghiên cứu đã xác định được danh tính nữ chủ nhân ngôi mộ là con gái thứ 4 của hoàng đế Khang Hy: Vinh Hiến Công Chúa.
Mẹ ruột của Vinh Hiến công chúa là Vinh phi Mã Giai thị - một trong những phi tần đầu tiên của hoàng đế Khang Hy. Do được nhà vua sủng hạnh nên Vinh phi Mã Giai thị còn sinh cho chồng 3 con trai và 2 người con gái khác.
Mẹ ruột của Vinh Hiến công chúa là Vinh phi Mã Giai thị - một trong những phi tần đầu tiên của hoàng đế Khang Hy. Do được nhà vua sủng hạnh nên Vinh phi Mã Giai thị còn sinh cho chồng 3 con trai và 2 người con gái khác.
Trong số 3 nàng công chúa do Vinh phi Mã Giai thị hạ sinh, Vinh Hiến công chúa là người con duy nhất sống sót tới khi trưởng thành.Vì vậy, vua Khang Hy vô cùng yêu thương, chiều chuộng Vinh Hiến công chúa.
Trong số 3 nàng công chúa do Vinh phi Mã Giai thị hạ sinh, Vinh Hiến công chúa là người con duy nhất sống sót tới khi trưởng thành.Vì vậy, vua Khang Hy vô cùng yêu thương, chiều chuộng Vinh Hiến công chúa.
Thông thường, các công chúa sẽ kết hôn khi khoảng 12 - 15 tuổi. Thế nhưng, do quá thương yêu Vinh Hiến công chúa nên Khang Hy đã trì hoãn hôn sự cho đến khi người con này 19 tuổi.
Thông thường, các công chúa sẽ kết hôn khi khoảng 12 - 15 tuổi. Thế nhưng, do quá thương yêu Vinh Hiến công chúa nên Khang Hy đã trì hoãn hôn sự cho đến khi người con này 19 tuổi.
Khang Hy sắp xếp hôn sự cho Vinh Hiến công chúa với Ô Nhĩ Cổn - con trai của Ba Lâm Quận vương Ngạc Tề Nhĩ ở Mông Cổ. Sau khi kết hôn, nàng có cuộc sống hôn nhân hạnh phúc và được vua cha ban thưởng rất nhiều ngọc ngà, châu báu, tơ lụa...
Khang Hy sắp xếp hôn sự cho Vinh Hiến công chúa với Ô Nhĩ Cổn - con trai của Ba Lâm Quận vương Ngạc Tề Nhĩ ở Mông Cổ. Sau khi kết hôn, nàng có cuộc sống hôn nhân hạnh phúc và được vua cha ban thưởng rất nhiều ngọc ngà, châu báu, tơ lụa...
Thêm nữa, hoàng đế Khang Hy từng nhiều lần tới thăm Vinh Hiến công chúa ở Mông Cổ cho thấy nàng được vua cha yêu chiều như thế nào.
Thêm nữa, hoàng đế Khang Hy từng nhiều lần tới thăm Vinh Hiến công chúa ở Mông Cổ cho thấy nàng được vua cha yêu chiều như thế nào.
Năm 1728, Vinh Hiến công chúa qua đời, hưởng thọ 56 tuổi. Cái chết của con gái yêu khiến hoàng đế Khang Hy đau buồn và hạ lệnh tổ chức tang lễ trang trọng. Đặc biệt, ông ban cho con gái yêu một bộ long bào. Do đó, Vinh Hiến công chúa trở thành mỹ nhân duy nhất mặc long bào và được chôn cất trong lăng mộ bề thế với nhiều báu vật quý giá. Ảnh trong bài mang tính minh họa.
Năm 1728, Vinh Hiến công chúa qua đời, hưởng thọ 56 tuổi. Cái chết của con gái yêu khiến hoàng đế Khang Hy đau buồn và hạ lệnh tổ chức tang lễ trang trọng. Đặc biệt, ông ban cho con gái yêu một bộ long bào. Do đó, Vinh Hiến công chúa trở thành mỹ nhân duy nhất mặc long bào và được chôn cất trong lăng mộ bề thế với nhiều báu vật quý giá. Ảnh trong bài mang tính minh họa.
Mời độc giả xem video: Mối tình kỳ lạ của Hoàng đế Trung Quốc với cung nữ hơn 17 tuổi.

GALLERY MỚI NHẤT