Theo Tam quốc chí (bộ chính sử thời Hán, Tấn) của sử gia Trần Thọ, người đánh bại Hoa Hùng không phải Quan Vũ mà là Tôn Kiên. Nói chính xác hơn, công lao của Tôn Kiên đã bị La Quán Trung "cướp đoạt", gán cho Quan Vũ.
Dưới ngòi bút của La Quán Trung, Quan Vũ hiện lên như một biểu tượng bậc nhất của lòng hào hiệp, là người võ nghệ siêu quần, tinh thần trượng nghĩa và sự trung thành tuyệt đối.
Dưới ngòi bút của La Quán Trung, Quan Vũ hiện lên như một biểu tượng bậc nhất của lòng hào hiệp, là người võ nghệ siêu quần, tinh thần trượng nghĩa và sự trung thành tuyệt đối.
Trước thời điểm Gia Cát Lượng trình bày với Lưu Bị về “Long trung đối sách” trong điển tích “Tam cố thảo lư”, sớm đã có một bậc trí giả đề xuất một sách lược tương tự.
Trong "Tam Quốc diễn nghĩa", tác giả La Quán Trung đã viết một đoạn mô tả rằng sau khi Quan Vũ bị bắt và chết, linh hồn của Quan Vũ đã nhập vào Lã Mông để báo thù. Vậy sự thật là gì?
Trong Tam quốc diễn nghĩa, ngoài những tình tiết hư cấu cũng có những tình tiết được chính sử ghi nhận là do công lao của Quan Vũ, tiêu biểu là chiến công chém Nhan Lương.
(Kiến Thức) - Trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, Hoa Đà khoét thịt, cạo xương ở vai của Quan Vũ để loại bỏ chất độc do mũi tên bắn trúng. Trong quá trình Hoa Đà chữa trị, Quan Vũ không hề kêu đau đớn mà còn thản nhiên ngồi đánh cờ. Liệu điều này có chính xác?
(Kiến Thức) -Là bậc quân sư tài ba của Thục Hán, Gia Cát Lượng qua đời vào năm 234. Nguyên nhân khiến Khổng Minh tử vong được xác định là do ông mắc bạo bệnh.