Ông Donald Trump thắng cử Tổng thống thứ 47 của Mỹ. Khoảng hơn 2 tháng nữa, ông Trump sẽ chính thức bước vào Nhà Trắng và thực hiện các cam kết với cử tri. Các cam kết này là sẽ tác động như thế nào tới kinh tế VN?
Trong tháng 7/2024, Việt Nam ghi nhận tăng trưởng xuất khẩu lũy kế năm 2024 đạt 15,7%, cho thấy sự phục hồi tích cực của hoạt động thương mại và vai trò quan trọng của các doanh nghiệp FDI.
Năm 2023, kinh tế Việt Nam vượt “cơn gió ngược”, thuộc nhóm tăng trưởng cao, là điểm sáng trong bức tranh kinh tế toàn cầu, là tiền đề quan trọng để “cất cánh” năm 2024.
Nền kinh tế số của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á với tổng giá trị hàng hóa (GMV) dự kiến tăng 28%, từ 18 tỷ USD trong năm 2021 lên 23 tỷ USD năm 2022.
Nền kinh tế Việt Nam hồi phục mạnh mẽ nhờ ngành dịch vụ tăng tốc và khu vực chế biến chế tạo đứng vững trước sóng gió. Dự báo tăng trưởng kinh tế đạt 7,5% trong 2022 và lạm phát ở mức 3,8%.
Nhâm Dần 2022 được dự báo là năm nhiều thách thức nhưng nhìn chung, bức tranh kinh tế sẽ sáng hơn với kỳ vọng GDP trở lại quỹ đạo tăng trưởng mạnh, từ 6 - 7%.
(Kiến Thức) - Tại Diễn đàn Kịch bản Kinh tế Việt Nam thường niên 2021 chiều 11/1, các chuyên gia kỳ vọng tốc độ tăng trưởng GDP khoảng 7%/năm trong 10 năm tới. Việt Nam là nước đang phát triển có công nghiệp theo hướng hiện đại đến năm 2025.
Tốc độ tăng trưởng quý III đã cải thiện nhiều so với quý II do Việt Nam bước đầu khống chế được dịch Covid-19. Công nghiệp vẫn là động lực quan trọng đóng góp cho tăng trưởng.
Theo chuyên gia Mỹ Soren Kirchner, để duy trì tăng trưởng dương khi dịch COVID-19 bùng phát trở lại, Việt Nam cần tìm mọi cách để kích thích tiêu dùng nội địa.
(Kiến Thức) - Theo báo cáo “Tác động kinh tế của COVID-19 đối với Việt Nam” của VinaCapital, dự báo dịch bệnh COVID-19 tại Việt Nam sẽ được kiềm chế vào cuối quý II/2020 nhờ các biện pháp mạnh tay và nhanh chóng của Chính phủ.
(Kiến Thức) - COVID-19 đã tác động đến toàn bộ nền kinh tế trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Dù vậy, Việt Nam vẫn ưu tiên cao nhất cho chống dịch, coi đó là điều kiện căn bản để hồi phục các hoạt động kinh tế.
Ngân hàng tại Singapore dự đoán kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 6,5% mỗi năm trong thập kỷ tới và có quy mô lớn hơn nền kinh tế của đảo quốc sư tử vào năm 2029.
Ngày đầu tiên ở Davos tham gia Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự nhiều hoạt động bên lề. Ông gặp gỡ các tập đoàn lớn, thúc đẩy đầu tư, hợp tác với Việt Nam.
(Kiến Thức) - Những điểm nổi bật của nền kinh tế Việt Nam trong năm 2018 phải kể đến là việc chính thức trở thành thành viên của CPTPP, GDP tăng trưởng cao nhất 10 năm qua, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp được thành lập…
(Kiến Thức) - Tổng kết lại một năm đầy ấn tượng của kinh tế Việt Nam, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng: Vẫn cần mở những nút thắt để kinh tế Việt Nam phát triển bền vững hơn nữa.