Phương pháp mới thu hẹp việc tìm kiếm hành tinh có sự sống
(Kiến Thức) - Một phương pháp phân tích hóa học mới dự kiến sẽ làm nên chuyện trong công cuộc tìm ra các hành tinh có sự sống.
Huỳnh Dũng (theo Zeenews)
Trước giờ, các nhà khoa học đã và đang tạo ra nhiều phương pháp, công cụ phân tích để tìm ra các hành tinh khác ngoài Trái Đất có thể có sự sống.
Tuy nhiên, tới thời điểm hiện tại, nhiều phương pháp này thực sự chưa hiệu quả đặc biệt với số lượng hành tinh nhiều khủng khiếp như trong vũ trụ chúng ta hiện nay. Điều này sẽ khiến quá trình tìm, kiếm đo đạc ngày càng xa vời tốn kém.
Nguồn ảnh: Zeenews.
Trước tình trạng này, một nhóm các nhà khoa học thiên văn thuộc đại học Yale đã tìm ra một phương pháp mới. Đây là một phương pháp phân tích hóa học theo chuỗi hóa học Oxi Carbon –Ma giê Silicon.
Việc nghiên cứu chuỗi hóa học địa chất này trên bề mặt địa chất các hành tinh sau đó áp dụng vào dữ liệu mô hình thử theo công nghệ toán học lượng tử sẽ giúp các nhà khoa học rút ngắn lại quy mô tìm kiếm ra các hành tinh có thể có sự sống với tỉ lệ cao nhất có thể..
Xem thêm video: Top 5 Kịch Bản Cho Ngày Tận Thế Có Thể Xảy Ra Nhất-(nguồn video: Việt Top 10).
(Kiến Thức) - Trong số các hành tinh ngoài Trái đất, các hành tinh chứa nguồn nuôi dưỡng sự sống lý tưởng nhất là hành tinh nào?
Mặt trăng Europa của sao Mộc đứng ở vị trí đầu các hành tinh chứa nguồn nuôi dưỡng sự sống lý tưởng. Mặt trăng này rộng 3100 km, chứa một đại dương khổng lồ bên dưới lớp vỏ băng. NASA đang lên kế hoạch để thực hiện nhiệm vụ khai phá tìm ra sự sống trên mặt trăng này vào năm 2020. Nguồn ảnh: NASA / JPL-Caltech.
Các nhà thiên văn học đã tìm thấy 3 hành tinh có thể tồn tại sự sống ngoài hành tinh có kích thước tương đương Trái đất trong vùng sự sống Goldilocks của một ngôi sao gần đó.
Chúng không quá nóng, quá lạnh và hội tụ các điều kiện thích hợp để hình thành sự sống.
Chi tiết 3 hành tinh giống Trái đất tồn tại sự sống
(Kiến Thức) - Hình ảnh cận cảnh mới nhất về 3 hành tinh giống Trái đất có thể tồn tại sự sống ngoài hành tinh được đăng tải.
Bahành tinh giống Trái đất này có quỹ đạo xoay quanh một ngôi sao lùn nâu tên Trappist-1 với kích cỡ bằng 1/8 Mặt trời. Sao Trappist-1 có nhiệt độ thấp và màu đỏ hơn Mặt trời. Nguồn ảnh: Space.com
Đa số mọi người nghĩ rằng việc duy nhất phi công làm trong buồng lái là điều khiển máy bay. Tuy nhiên, trên thực tế họ có thể làm nhiều việc khác, thậm chí cả ngủ và đọc báo.
Những tia nước của loại vật chất bay với tốc độ tương tự vật thể bay không xác định (UFO) hoạt động như những bông tuyết đẩy khí ra xung quanh các thiên hà.
Các nhà vật lý thiên văn tại Đại học Kansas đã phát hiện ra một loại thiên hà cực kỳ hiếm gặp, thay đổi căn bản sự hiểu biết của chúng ta về cái chết của các thiên hà.
Hình ảnh vũ trụ ấn tượng của NASA về các thiên hà, tinh vân và vô số vật thể khác trong vũ trụ như nhắc nhở về sự nhỏ bé của Trái Đất so với thế giới ngoài kia.
(Kiến Thức) - Giống như siêu anh hùng từ trò chơi điện tử nổi tiếng Pac-Man, các lỗ đen có thể phát triển bằng cách ngấu nghiến các lỗ đen khác, một nghiên cứu mới cho thấy.
Cùng nhìn lại 1 thập kỷ trôi qua với những bức ảnh vệ tinh ấn tượng về một số sự kiện nổi bật trên thế giới. Ngắm top ảnh chụp từ trên cao nổi bật nhất.
(Kiến Thức) - Bạn còn nhớ tiểu hành tinh Psyche? Đây là tiểu hành tinh lớn nhất được biết đến trong vành đai tiểu hành tinh giữa sao Hỏa và sao Mộc. Nó gây chú ý vì có nhiều tính chất bất thường và NASA có kế hoạch tới Psyche vào năm 2022.
Du hành vũ trụ tới 1 hành tinh khác luôn cuốn hút con người. Dưới đây là 10 hành tinh "anh em" tương đồng nhất với Trái Đất có khả năng tồn tại sự sống.
(Kiến Thức) - Hình ảnh từ Kính viễn vọng Không gian Hubble của NASA / ESA cho thấy NGC 1175, một thiên hà có hình dạng hấp dẫn và đặc biệt. Khi nhìn từ trên xuống, thiên hà hình "đậu phộng" có hình thái thậm chí còn kỳ dị hơn...
(Kiến Thức) - Sử dụng dữ liệu từ Vệ tinh Khảo sát ngoại hành tinh của NASA (TESS) và ba máy quang phổ trên mặt đất, các nhà thiên văn học phát hiện siêu Trái đất có thời gian quỹ đạo cực ngắn và một hành tinh có khối lượng sao Hải Vương.
(Kiến Thức) - Giờ đây, các nhà khoa học khám phá thấy, các ngôi sao phát ra những ngọn lửa khổng lồ sẽ quét sạch các dạng sống ngoài hành tinh trên các hành tinh gần đó.
(Kiến Thức) - Trong vài tuần qua, Betelgeuse - ngôi sao màu đỏ tươi trong chòm sao Orion đã mờ đến mức mờ nhạt nhất trong một thế kỷ. Các nhà thiên văn học suy đoán những điều có thể xảy ra ở ngôi sao thú vị này.
(Kiến Thức) - Kính thiên văn vũ trụ Hubble của NASA / ESA chụp được hình ảnh mới của Herbig-Haro 110- một mạch khí nóng chảy ra từ một ngôi sao mới sinh, được cung cấp nhiên liệu bởi khí rơi xuống ngôi sao trẻ.
(Kiến Thức) - Hình ảnh từ Kính viễn vọng Không gian Spitzer của NASA cho thấy Đám mây phân tử Perseus, một bộ sưu tập khí và bụi khổng lồ trải dài hơn 500 năm ánh sáng, là ngôi nhà của rất nhiều ngôi sao trẻ.
(Kiến Thức) - Đài quan sát tia X Chandra của NASA phát hiện một vụ nổ phi thường gây ra bởi một lỗ đen trong thiên hà xoắn ốc M83 (Messier 83), nằm cách Trái đất khoảng 15 triệu năm ánh sáng.
(Kiến Thức) - Ở một nơi rộng lớn như vũ trụ, chắc chắn sẽ có nhiều thứ kỳ lạ. Ở đây chúng tôi trình bày những thứ kỳ dị nhất trong số hàng tỷ hành tinh đang tồn tại ngoài vũ trụ gây tò mò.
(Kiến Thức) - Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) gần đây chia sẻ hình ảnh tuyệt đẹp về vật thể được cho là tàn dư siêu tân tinh sáng nhất từng được phát hiện, cho thấy các bước sóng hồng ngoại khác nhau.
(Kiến Thức) - Khi những ngôi sao khổng lồ hết nhiên liệu và không thể tự chống đỡ được trọng lượng của mình, vỏ trấu của chúng sụp xuống bên trong, nén khối lượng vào một vùng không gian nhỏ vô tận, sinh ra cái gọi là lỗ đen.
(Kiến Thức) - Tuy thiên hà MCG + 01 H0202015015 ở khá gần, chỉ cách 293 triệu năm ánh sáng, nhưng không có các thiên hà khác bao quanh nó trong khoảng 100 triệu năm ánh sáng theo mọi hướng. Có thể coi đó là thiên hà cô đơn nhất vũ trụ.
(Kiến Thức) - Hình ảnh mới của NGC 4631, hay còn gọi thân thuộc là "Thiên hà Cá voi ", cho thấy các sợi dây từ tính kéo dài trên và dưới vành đĩa của thiên hà, được chụp bởi kính viễn vọng vận hành bởi Đài quan sát thiên văn NRAO Mỹ.
(Kiến Thức) - Các nhà thiên văn học tìm thấy một ngoại hành tinh mới chỉ lớn hơn Trái đất một chút, quay quanh một ngôi sao lùn đỏ chỉ cách đó 66,5 năm ánh sáng, quay quanh ngôi sao chủ của nó cứ sau 12,4 giờ một lần.
(Kiến Thức) - Sao Hỏa dường như đã từng là một thế giới rất ẩm ướt. Theo các nhà nghiên cứu, có lẽ sao Hỏa không khô nhanh và nhiều khi so với các lý thuyết hiện tại cho thấy.
Cùng nhìn lại 1 thập kỷ trôi qua với những bức ảnh vệ tinh ấn tượng về một số sự kiện nổi bật trên thế giới. Ngắm top ảnh chụp từ trên cao nổi bật nhất.
(Kiến Thức) - Một cuộc chạm trán giữa tàu vũ trụ Mars Express ngắn với mặt trăng vệ tinh sao Hỏa Phobos, chụp được hình ảnh của Phobos từ nhiều "góc pha" cung cấp chi tiết bề mặt thú vị của thế giới nhỏ bé này.
(Kiến Thức) - Các nhà thiên văn học nhìn vào trung tâm của thiên hà Milky Way phát hiện manh mối mới về quá khứ đầy kịch tính của thiên hà chủ này, cho thấy sự bùng nổ của sự hình thành sao mới rất dữ dội.
(Kiến Thức) - Một bản đồ gió toàn cầu mới trên sao Hỏa cho thấy "hiệu ứng gợn sóng" từ địa hình khắc nghiệt bên dưới. Địa hình của sao Hỏa đang thúc đẩy hiệu ứng gợn sóng thay đổi theo cách rõ rệt hơn so với trên Trái đất.
(Kiến Thức) - Mới đây, NASA công bố một hình ảnh tuyệt đẹp của Tinh vân Đầu ngựa, tỏa sáng trong diện mạo mới, có các luồng khí trong môi trường hồng ngoại, cùng một vài cấu trúc bị che khuất bởi bụi.